Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Đinh Hồng Hải | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân
Trường THCS Nguyễn Khuyến Đà Nẵng
Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c luôn có
vô số nghiệm.
Nêu số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào?
Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi đường
thẳng ax+by = c.
Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by = c :
phương pháp đồ thị
phương pháp thế
phương pháp cộng đại số



Nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập số 1:






a.
Hệ p.trình có nghiệm x = 1; y = -2
d.
Hệ p.trình có nghiệm( x = -1;y = 2)
b.
Hệ p.trình có 2 nghiệm x = -1;y = -2
Nghiệm của hệ p.trình (x ; y ) = (-1 ; -2)

c.
sai
sai
đúng
sai
Bài tập2:sgk/ 25
ax + by = c
a’x + b’y = c’
(a,b,c,a’,b’,c’ khác 0)
by = - ax + c
b’y =- a’x + c’


(d)

(d’)
Hệ phương trình có vô số nghiệm khi đường thẳng (d)  (d’)
Hai đồ thị cắt nhau tại M(2; -1)
Hệ có vô số nghiệm nằm
trên đường thẳng 3x-2y=1
Mỗi nhóm 4 em
Cho hai đường thẳng:
(d) : (m-1)x +( m+1)y + 2m+3 = 0
(d’) : 3x+2y+3 = 0
Kết luận nào sau đây là sai?
a.
(d) và (d’) cắt nhau khi m -5
d.
Với mọi giá trị của m, (d) và (d’)
không thể trùng nhau
b.
(d) và (d’) song song khi m = -5
(d) và (d’) trùng nhau khi m = -3
c.
sai
Mỗi nhóm 4 em
Hãy nối mỗi điều kiện của m ở cột 1 với một câu
ở cột 2 để được kết quả đúng
Cho đường thẳng (d) : (m+2)x + my + m = 0
1
d
2
c
3
a
4
b
*Soạn bài tập 40(c) 41(b) ; 42 (a) ; 43 ; 44 sgk trang 27; bài 53 sách bài tập
* Tiết sau ôn tập (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hồng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)