Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Cao Văn Mên |
Ngày 05/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nội dung kiến thức chương 3
Hệ PT bậc nhất hai ẩn
GiảI hệ pt
áp dụng
Nghiệm ,Số nghiệm
Nghiệm,biểu diễn nghiệm
Hệ Pt bậc nhất hai ẩn
PT bậc nhất hai ẩn
Tiết 44: ôn tập chương 3 (tiêt 1)
Bài1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào không đúng
Tập nghiệm của phương trình(1) là đường thẳng:
Trên hệ trục toạ độ
A
D
C
B
Tập nghiệm của PT 2x+3y=5 là
Bạn chọn sai rồi
Chúc mừng bạn
Bài1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào không đúng
Tập nghiệm của phương trình(1) là đường thẳng:
Trên hệ trục toạ độ
A
D
C
B
Tập nghiệm của PT 2x+3y=5 là
nhận xét:
phương trình bậc nhất hai ẩn( ax+by=c) luôn có vô số nghiệm và nghiệm của nó được biểu diễn theo hai cách
Cách 1: theo dạng công thức nghiệm
Cách2 : minh hoạ bằng đồ thị hàm số
Hoặc
ax+by=c
Cho hệ PT
d1
d2
d1
d2
d2
d1
(d1)
(d2)
Hãy điền dấu `=` hoặc dấu ` ` vào ô vuông
để khớp với hình ảnh trên
=
=
=
Bài2
Nghiệm của hệ PT bậ nhất hai ẩn là gì?
*nghiệm của hệ PT:
- Là nghiệm chung của hai PT của hệ
-Trên MPTĐ là toạ độ giao điểm của hai
đường thẳng d1 và d2
Số nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn là gì?
*Số nghuệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn là:
- Số nghiệm chung của hai PT của hệ
- Số giao điểm của hai dường thẳng
biểu diễn tập nghiệm hai PT của hệ
Chú ý:
1/ Hệ PT có một nghiệm duy nhất
2/ Hệ PT vô nghiệm
3/ Hệ PT vô số nghiệm
a/
b/
c/
Cho hệ PT:
áp dụng kết quả bài tập trên để làm bài tập sau
Hệ PT sau:
Có một nghiệm duy nhất
Vô nghiệm
Có vô số nghiệm
A
B
C
câu 3 :Chọn đáp án đúng
Bạn chọn sai rồi
Chúc mừng bạn
Bài4: GiảI các hệ PT sau
a/
b/
Nhóm1:
giải bằng PP thế
Nhóm2:
giải bằng PP cộng đại số
PP thế gồm hai bước:
Bước1: dùng quy tắc thế
biến đôi hệ PT đã cho thành hệ PT mới
trong đó có một PT một ẩn
Bước2:giảI PT vừa có rồi
suy ra nghiệm hệ PT đã cho
PP cộng đại số:
a/ nhân hai vế của mỗi PT
trong hệ sao cho các hệ số của cùng
một ẩn nào đó trong hai PT của hệ
Bằng nhau hoặc đối nhau
b/ áp dụng quy tắc
cộng đại số để
được một hệ PT mới trong đó một PT
của hệ là PT một ẩn
c/ giảI PT vừa có rồi
suy ra nghiệm hệ PT đã cho
đáp án
Vậy hệ PT có nghiệm (x;y)=(2;1)
PP cộng đại số
a/
Vậy hệ PT có nghiệm (x;y)=(2;1)
PP thế
a/
Bài4: GiảI các hệ PT sau
b/
(I)
đặt:
Hệ (I) trở thành
b/
Thay vào(II) ta có
(II)
Vậy hệ có nghiệm (x;y)= (3;2)
Phương pháp
đặt ẩn phụ
(ĐK x#2 và y #1)
Bài 5: cho hệ phương trình
Tìm giá trị của a,b biết phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
(a,b là các tham số)
(III)
Vì hệ PT có nghiệm (x;y)=(2;3) thay x=2; y=3 vào (III) ta có
Vậy với a=-1/2 ; b=1 thì hệ (III) có nghiệm (x;y)=(2;3)
Hệ PT bậc nhất hai ẩn
GiảI hệ pt
áp dụng
Nghiệm ,Số nghiệm
Nghiệm,biểu diễn nghiệm
Hệ Pt bậc nhất hai ẩn
PT bậc nhất hai ẩn
Tiết 44: ôn tập chương 3 (tiêt 1)
Bài1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào không đúng
Tập nghiệm của phương trình(1) là đường thẳng:
Trên hệ trục toạ độ
A
D
C
B
Tập nghiệm của PT 2x+3y=5 là
Bạn chọn sai rồi
Chúc mừng bạn
Bài1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào không đúng
Tập nghiệm của phương trình(1) là đường thẳng:
Trên hệ trục toạ độ
A
D
C
B
Tập nghiệm của PT 2x+3y=5 là
nhận xét:
phương trình bậc nhất hai ẩn( ax+by=c) luôn có vô số nghiệm và nghiệm của nó được biểu diễn theo hai cách
Cách 1: theo dạng công thức nghiệm
Cách2 : minh hoạ bằng đồ thị hàm số
Hoặc
ax+by=c
Cho hệ PT
d1
d2
d1
d2
d2
d1
(d1)
(d2)
Hãy điền dấu `=` hoặc dấu ` ` vào ô vuông
để khớp với hình ảnh trên
=
=
=
Bài2
Nghiệm của hệ PT bậ nhất hai ẩn là gì?
*nghiệm của hệ PT:
- Là nghiệm chung của hai PT của hệ
-Trên MPTĐ là toạ độ giao điểm của hai
đường thẳng d1 và d2
Số nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn là gì?
*Số nghuệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn là:
- Số nghiệm chung của hai PT của hệ
- Số giao điểm của hai dường thẳng
biểu diễn tập nghiệm hai PT của hệ
Chú ý:
1/ Hệ PT có một nghiệm duy nhất
2/ Hệ PT vô nghiệm
3/ Hệ PT vô số nghiệm
a/
b/
c/
Cho hệ PT:
áp dụng kết quả bài tập trên để làm bài tập sau
Hệ PT sau:
Có một nghiệm duy nhất
Vô nghiệm
Có vô số nghiệm
A
B
C
câu 3 :Chọn đáp án đúng
Bạn chọn sai rồi
Chúc mừng bạn
Bài4: GiảI các hệ PT sau
a/
b/
Nhóm1:
giải bằng PP thế
Nhóm2:
giải bằng PP cộng đại số
PP thế gồm hai bước:
Bước1: dùng quy tắc thế
biến đôi hệ PT đã cho thành hệ PT mới
trong đó có một PT một ẩn
Bước2:giảI PT vừa có rồi
suy ra nghiệm hệ PT đã cho
PP cộng đại số:
a/ nhân hai vế của mỗi PT
trong hệ sao cho các hệ số của cùng
một ẩn nào đó trong hai PT của hệ
Bằng nhau hoặc đối nhau
b/ áp dụng quy tắc
cộng đại số để
được một hệ PT mới trong đó một PT
của hệ là PT một ẩn
c/ giảI PT vừa có rồi
suy ra nghiệm hệ PT đã cho
đáp án
Vậy hệ PT có nghiệm (x;y)=(2;1)
PP cộng đại số
a/
Vậy hệ PT có nghiệm (x;y)=(2;1)
PP thế
a/
Bài4: GiảI các hệ PT sau
b/
(I)
đặt:
Hệ (I) trở thành
b/
Thay vào(II) ta có
(II)
Vậy hệ có nghiệm (x;y)= (3;2)
Phương pháp
đặt ẩn phụ
(ĐK x#2 và y #1)
Bài 5: cho hệ phương trình
Tìm giá trị của a,b biết phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
(a,b là các tham số)
(III)
Vì hệ PT có nghiệm (x;y)=(2;3) thay x=2; y=3 vào (III) ta có
Vậy với a=-1/2 ; b=1 thì hệ (III) có nghiệm (x;y)=(2;3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)