Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đào | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS bắc lũng
kỳ thi giáo viên giỏi cấp huyện
năm học 2009 - 2010
GV: NguyÔn Duy Hiếu
Nội dung kiến thức chương 3
Hệ PT bậc nhất hai ẩn
GiảI hệ pt
áp dụng
Nghiệm ,Số nghiệm
Nghiệm,biểu diễn nghiệm
Hệ Pt bậc nhất hai ẩn
PT bậc nhất hai ẩn
Tiết 44: ôn tập chương 3 (tiêt 1)
Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ?
2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng a x+ by = c trong đó a, b và c là các số
a ? 0 hoặc b ? 0
I . Phương trình bậc nhất hai ẩn
















Bài 1: Cho phương trình bậc nhất hai ẩn
Cả ba ý trên đều dỳng
A
D
C
B
x-y=5 Dạng tổng quát nghiệm của phương trình là
B

Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, ký hiệu là (d).
Bài 2: Caởp soỏ (1 ; - 3) laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh naứo sau ủaõy ?
A. 3x - 2y = 3
B. 3x - y = 0
C. 0x + 4 y = 4
D. 0x - 3y = 9
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ?
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có :
*Một nghiệm duy nhất
* Vô nghiệm
*Vô số nghiệm
nếu (d) cắt (d`)
nếu (d) // (d`)
nếu (d) trùng (d`)
II. Hệ phương trình
Dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Dựa vào minh học hình học (xét vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau :
* Một nghiệm duy nhất nếu :
* Vô nghiệm nếu :
* Vô số nghiệm nếu :
Chú ý:
1/ Hệ PT có một nghiệm duy nhất
2/ Hệ PT vô nghiệm
3/ Hệ PT vô số nghiệm
a/
b/
c/
Cho hệ PT:
(a, b, c, a` , b` ,c` ? 0Ư
áp dụng kết quả bài tập trên để làm bài tập sau
Hệ PT
Có một nghiệm duy nhất
Vô nghiệm
Có vô số nghiệm
A
B
C
Chọn đáp án đúng
C
Quy tắc thế:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước một )
Quy tắc cộng
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (giữ nguyên phương trình kia ).
Bạn Hồng kết luận rằng hệ phương trình có hai nghiệm : x = 2 và y =1. Theo em đúng hay sai ?
Sai:
Kết luận là: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (2; 1)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. (2;1)
B. (-2;-1)
C. (2;-1)
D. (3;1)
Câu 1 SGK- 25
Câu2:
Bài40 : Giải các HPT sau và minh hoạ hình học kết quả tìm được
a/
PT 0x+0y = 3 Vô nghiệm .
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
b.
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y )= (2; -1)
Hệ phương trình vô số nghiệm
Minh hoạ hình học kết quả tìm được c/
x
y
A
B
Y=1,5x – 0,5
O
Lời giải
Lời giải
Lời giải
x
y
3
5
o
Y=-2x+3
Y=- 3x+5
A ( 0; 3 )
B( ; 0)
C ( 0; 5 )
D ( ; 0)
A
B
C
D

Bài tập: Giải hệ phương trình:

Đặt:
(I)
(*)
Thay vào hệ (I) trở trành
Thay vào giá trị của A, B vào (*)ta có
ĐK X ?2; y ?1
TMĐK
Vậy hệ phương trình có
nghiệm
Hướng dẫn về nhà
- Học lí thuyết như SGK
-Các qui tắc giải hệ phương trình
- Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Làm bài tập 42,43, 45 (SGK - 27)
2. Giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số:
a/ Nhân hai vế của mỗi PT với một số thích hợp ( nếu cần ) sao cho các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai PT của hệ bằng nhau hoặc đối nhau
b/ áp dụng quy tắc cộng đại số để được một hệ PT mới, trong đó, một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 ( tưc là PT một ẩn)
c/ Giải PT một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm hệ PT đã cho

1. Giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế :
a. Dùng quy tắc thế biến đổi HPT đã cho để được một HPT mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
b. Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiê�m của hệ.
Tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe, chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)