Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Kim Đình Thái | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội thảo
Môn toán lớp 9
9B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Trường THCS Quang Trung
9B
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ Môn toán lớp 9B

Kim Đình Thái
Trường THCS Phạm Công Bình

Những kiến thức cơ bản
Phương trình bậc
nhất hai ẩn
Giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình
Hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn
Gi?i HPT bằng phương pháp thế
Giải HPT bằng phương pháp cộng đại số
Trong các Pt sau, Pt nào là Pt bậc nhất hai ẩn ?
Bạn Cường kết luận hệ Pt có hai nghiệm là : x = 2 và
y =1. Theo em điều đó đúng hay sai ? Nếu sai thì phải phát biểu thế nào cho đúng ?
Sai
HƯ Pt c� nghiƯm duy nh�t l�: (2;1)
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
2)Dựa vào minh hoạ hình học (xét vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai Pt trong hệ) Em hãy giải thích các kết luận sau:
*C� m�t nghުm duy nh�t n�u :
* V� nghiƯm n�u:
* C� v� s� nghiƯm n�u :
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
Nªn hệ phương trình cã v« sè nghiÖm

1 .Cho c¸c hệ pt sau: a) b)
Không giải hệ phương trình hãy nhận xét số nghiệm của các hệ phương trình trên
a) Ta có :
Nªn hệ phương trình v« nghiÖm
b) Ta có :
Em nào có cách giải thích khác?
Cách khác:
Hai đường thẳng trên song song với nhau. Nên hệ Pt đã cho vô nghiệm
Hai đường thẳng trên trùng nhau. Nên hệ Pt đã cho vô số nghiệm
Tìm ®iÒu kiÖn của m để hệ phương trình cã nghiÖm duynhÊt ? V« nghiÖm ?

Cho h? pt sau
*)Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
*)Hệ phương trình vô nghiệm
3)Cho hệ phương trình
(I)
Phương pháp thế
Phương pháp cộng
mx=n (hoặc my=n) (*)
Hệ (I) có nghiệm duy nhất?
Phương trình (*) có nghiệm duy nhất?
Hệ (I) vô nghiệm ?
Phương trình (*) vô nghiệm ?
Hệ (I) vô số nghiệm ?
Phương trình (*) vô số nghiệm ?
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
1/ Gi�i c�c hƯ Pt tr�n
2/ Minh ho� h�nh h�c k�t qu� thu ��ỵc
Cho các hệ phương trình

(I) (II) (III)
Bài 40/27SGK


Tiết 47. Ôn Tập Chương III
Hệ (I)
Vô Nghiệm
Hệ (II)
Hệ (III)
Minh họa Hình học
Minh họa Hình học
Minh họa Hình học
Hệ vô số nghiệm
2/5
5/2
Có nghiệm duy nhất (2; -1)
Bài 42(sgk-27) Giải hệ phương trình
Trong mỗi trường hợp sau:
Giải
a) Khi
Hệ Pt đã cho có dạng:
(Vô nghiệm)
Vậy hệ Pt đã cho vô nghiệm
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
b) Khi
Hệ Pt đã cho có dạng:
(Vô số nghiệm)
Vậy hệ Pt đã cho có vô sô nghiệm. Nghiệm có dạng:
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
c) Khi
Hệ Pt đã cho có dạng:
Vậy hệ Pt đã cho có nghiệm duy nhất:
(x;y) =
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
Em nào có cách giải khác không?
* Cách khác: "Dùng phương pháp thế"
(1)
a) Khi
Pt (1) có dạng:
(Vô nghiệm)
Vậy hệ Pt đã cho vô nghiệm
Các phần còn lại về nhà các em làm tương tự
Tiết 47. Ôn Tập Chương III
BTVN: 43-46(sgk-27)
* Bài tập luyện thêm
Cho hệ pt sau : (m tham sè)
a)Giải hệ phương trình với m = 6
b)Tìm giá trị của m để hệ phương trình cã nghiÖm duy
nhÊt ? V« nghiÖm ? V« sè nghiÖm ?
c) Với giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thoả mãn phương trình x+ 2y =1.
Hướng dẫn về nhà: Bài 45( SGK/27)
Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày . Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác . Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc , nhưng do cải tiến cách làm năng xuất của đội II tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng xuất ban đầu , nếu mỗi đội làm một mình thì phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên.
Phân tích bài toán:
* Công việc = Năng suất . Thời gian

* Hai đội làm chung thì dự định hoàn thành trong 12 ngày

*
ĐK: x,y > 12
+)
+)
x (ngày)
y (ngày)
12 (ngày)
1/x ( CV)
1/y ( CV)
1/12 ( CV)

* Hai đội làm 8 ngày + Đội II làm 3,5 ngày với năng xuất gấp đôi => xong
Cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Đình Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)