Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sơn | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Hội giảng Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện vòng ii
* trường thcs thị trấn*
*
* * lớp 9a * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
giáo
viên:
Đỗ xuân huấn
trường
thcs
chiên sơn
Môn
Toán
tiết 44: ôn tập chương III
I.Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.

2) Phương trình 2x+3y = 7 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm ?
A (-2 ; 1)
B (2 ; -1)
C (2 ; 1)
D (-2 ; -1)
a) Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm
b) Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có một nghiệm
c) Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn vô nghiệm
1.Chọn câu trả lời đúng.
tiết 44: ôn tập chương III
I.Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
II.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
1.Hệ
có nghiệm là ?
A (5; -1)
B (1 ; 1)
C (-1 ; 1)
D (-2 ; -1)
Bài 1.(SGK - T25)
Sau khi giải hệ
Bạn cường kết luận hệ trên có hai nghiệm : x=2 và y=1 Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phát biểu thế nào cho đúng ?
Đáp án: *Bạn cường kết luận sai.
*đáp án đúng là hệ trên có một nghiệm : (2 ; 1)
Bài 2 .(SGK - T25)
Dựa vào minh hoạ hình học(xét vị trí tương đối của các đường thẳng tạo bởi hai phương trình của hệ ) , em hãy giải thích các kết luận sau
Hệ phương trình
* Có vô số nghiệm nếu
* Vô nghiệm nếu
* Có một nghiệm duy nhất nếu
tiết 44: ôn tập chương III
(d)

Từ hai đẳng thức trên ta suy ra
Tương tự ta có:
hệ có vô số nghiệm
hệ vô nghiệm
hệ có một nghiệm duy nhất
Vậy hệ có nghiệm duy nhất : (2 ; -1)
a)
b)
c)
Vậy hệ có vô số nghiệm
Vậy hệ vô nghiệm
Bài 40.(SGK-T27)
Bài 42.(SGK-T27)
Giải hệ
Trong mỗi trường hợp sau
Lời giải:
a) Với
Ta có hệ:
Vậy hệ vô nghiệm
b) Với
Ta có hệ:
Vậy hệ có vô số nghiệm
c) Với
Ta có hệ:
Vậy hệ có nghiệm:
1)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình.
Bài làm thêm
Lời giải:
Vì x , y
Suy ra 2y+2x+1 ? 5
(1)
Vậy
Vậy nghiệm của phương trình là (5 ; 6).
, 2y+2x+1
, 2y-2x-1
Bài áp dụng:
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình.
2) Giải hệ
Lời giải:
Đặt
Hệ (I) trở thành
(I)
Ta lại có hệ
Bài làm thêm
Vậy hệ có hai nghiệm : (1 ; 2) , (2 ; 1)
Bài tập áp dụng:
Gợi ý:
Sau đó lại đặt :
Đặt. y = -z
Ta có hệ
*xem lại các bài đã chữa
*làm trước các bài 43,44,45,46 (SGK -T27)
Tổ
toán
Trường THcs chiên sơn
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
Cảm ơn các em học sinh tập thể 9A
Trường THCS Thị trấn
gv: đỗ xuân huấn
3) Hệ đối xứng loại 2:
4) Hệ đẳng cấp :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)