Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Đặng Tiến Thành |
Ngày 05/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIẢNG
Đại số: 9A1
Gv: Đặng Tiến Thành – Trường THCS Thị Trấn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
*Bước 1: Lập hệ phương trình
Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
*Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên.
*Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
?
Các dạng
giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Chuyển động
Thêm, bớt
Chung, Riêng
Phần trăm
Bài 43(SGK/27)
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.Tính vận tốc của mỗi người.
Lưu ý: - Với dạng toán chuyển động các em cần chú ý đến công thức liên hệ giữa quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t). s = v.t
- Đổi đơn vị tương ứng cho các đại lượng.
Bài 45 (SGK-27)
Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc, nhưng do cải tiến cách làm, năng suất của đội 2 tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên.
Lưu ý : - Với dạng toán “Chung, Riêng” các em cần chú ý đến việc tìm năng suất của người hoặc vật để từ đó biểu diễn được mối quan hệ giữa các đại lượng
Đại số: 9A1
Gv: Đặng Tiến Thành – Trường THCS Thị Trấn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
*Bước 1: Lập hệ phương trình
Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
*Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên.
*Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
?
Các dạng
giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Chuyển động
Thêm, bớt
Chung, Riêng
Phần trăm
Bài 43(SGK/27)
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.Tính vận tốc của mỗi người.
Lưu ý: - Với dạng toán chuyển động các em cần chú ý đến công thức liên hệ giữa quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t). s = v.t
- Đổi đơn vị tương ứng cho các đại lượng.
Bài 45 (SGK-27)
Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc, nhưng do cải tiến cách làm, năng suất của đội 2 tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên.
Lưu ý : - Với dạng toán “Chung, Riêng” các em cần chú ý đến việc tìm năng suất của người hoặc vật để từ đó biểu diễn được mối quan hệ giữa các đại lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tiến Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)