Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi L­ương Văn Thành | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN 9
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 45:
I) Kiến thức cần nhớ:
( hoặc )
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 1: Các khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S) ?
S
Đ
S
Đ
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 2 Giải các hệ phương trình sau và minh hoạ hình học kết quả tìm được (Bài 40 – sgk/27)
a)
b)
c)
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 2:
a)
Lời giải:
Ta thấy: phương trình , vô nghiệm
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 2:
b)
Lời giải:
b)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (2; -1)
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 2:
c)
Lời giải:
Ta thấy: phương trình , nghiệm đúng với mọi
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm (các nghiệm
(x; y) của hệ, tính bởi công thức: )
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 2:
Minh hoạ hình học kết quả:
a)
(d)
o
x
y
0,4
1
(d)
1
2,5
.
.
.
.
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Bài 43 – sgk/27)
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km. Khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km. Khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km. Khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Phân tích:
Người đi từ A
Người đi từ B
Quãng đường (km)
Vận tốc
Thời gian
km/h
(h)
.
.
A
B
3,6 km
.
C
2 km
TH 1:
S = v .t
2
1,6
x
y
Phương trình: (1)
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
II) Bài tập:
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Bài 43 – sgk/27)
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km. Khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km. Khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
Phân tích:
Người đi từ A
Người đi từ B
Quãng đường (km)
Vận tốc
Thời gian
km/h
(h)
.
.
A
B
.
D
TH 2:
S = v .t
1,8
1,8
x
y
Phương trình: (2)
1,8 km
1,8 km
Trước 6 phút
3,6 km
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 3:
Gọi vận tốc của người đi từ A là x (km/h) và vận tốc của người đi từ B là y (km/h), (ĐK: x > 0 và y > 0 )
Không khởi hành cùng một lúc, đến khi gặp nhau:
Theo bài ra, ta có phương trình:
(1)
Theo bài ra, ta có phương trình:
(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình
thời gian người đi từ A là (giờ)
thời gian người đi từ B là (giờ)
Khởi hành cùng một lúc, đến khi gặp nhau:
thời gian người đi từ B là (giờ)
thời gian người đi từ A là (giờ)
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 3:
Đặt và ; hệ phương trình có dạng:
Khi đó:
(thoả mãn)
(thoả mãn)
Vậy vận tốc của mỗi người lần lượt là 4,5 (km/h) và 3,6 (km/h)
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
*) Một số bài toán liên quan đến phương trình bậc nhất hai ẩn:
+) Kiểm tra một cặp số có phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn không.
+) Viết nghiệm tổng quát.
+) Xác định giá trị của m khi biết một điểm thuộc đường thẳng.
+) Tìm nghiệm nguyên của phương trình;...
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
*) Một số bài toán liên quan đến hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
+) Kiểm tra một cặp số có phải là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn không.
+) Tìm giao điểm của hai đường thẳng.
+) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
+) Tìm điểm cố định của một đường thẳng.
+) Xác định giá trị của m để ba đường thẳng đồng quy;...
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) Kiến thức cần nhớ:
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
*) Một số dạng toán “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”:
+) Toán về số và chữ số.
+) Toán năng xuất.
+) Toán chuyển động.
+) Toán về tìm thời gian mỗi đơn vị làm một mình xong công việc.
+) Toán về sự thay đổi giữa các thừa số của tích;...
- Ôn nội dung kiến thức chương III (Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn).
- Làm các bài tập 41, 42, 44, 45, 46 (SGK/27)
- Tiết sau “Kiểm tra 45 phút chương III”.
Hướng dẫn về nhà
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 42 (SGK/27)
a) Với , hệ phương trình có dạng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L­ương Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)