Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Lê Kim Đức | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay !
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Học sinh: Lớp 9/4
Nha Trang, ngày 8 tháng 2 năm 2012
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
Luôn có vô số nghiệm
ax +by = c (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)
Trong các phương trình sau, pt nào là PTBN hai ẩn?
A. 3x – 2y = 7
B. 0x – 2y = 4
C. 3x + 0y = 3
D. Cả ba phương trình trên.
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
Trong mp tọa độ, tập nghiệm của PTBN hai ẩn được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c
Luôn có vô số nghiệm
ax +by = c (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)
Cặp số (1; -2) là nghiệm của phương trình nào?
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
Trong mp tọa độ, tập nghiệm của PTBN hai ẩn được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c
Luôn có vô số nghiệm
ax +by = c (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)
Phương trình x – 2y = 0 có nghiệm tổng quát là:
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
Sau khi giải hệ

Bạn Cường kết luận rằng hpt có hai nghiệm: x = 2 và y = 1. Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phát biểu thế nào cho đúng?
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hpt hai ẩn là một cặp số (x; y).
Phải nói: hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)
Không giải hpt hãy nhận xét số nghiệm của các hệ sau?
Không giải hpt hãy nhận xét số nghiệm của các hệ sau?
Nhận xét
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
Hai đường thẳng x + 2y = 5 và 2x + y = 1 cắt nhau tại điểm :
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
(3; -1) B. (3; 1)
C. (-1; 3) D. (2; 2)
A. Nhân hai vế của (1) với 2 rồi cộng với (2).
B. Nhân hai vế của (2) với -3 rồi cộng với (1).
C. Cả A) và B) đều đúng.
D. Cả A) và B) đều sai.
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
II. LUYỆN TẬP
Bài làm:
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (1), (2) và (d): 2x – 3y = 1 đồng quy.
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
II. LUYỆN TẬP
Bài làm:
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (1), (2) và (d): 2x – 3y = 1 đồng quy.
b) Ta có tọa độ giao điểm M của đường thẳng (2) và (d) là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy m = 4 thì ba đường thẳng (1), (2) và (d) đồng quy.
c) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm?
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
II. LUYỆN TẬP
Bài làm:
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (1), (2) và (d): 2x – 3y = 1 đồng quy.
c) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm?
d) Tìm giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) với x, y nguyên.
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
II. LUYỆN TẬP
Bài làm:
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (1), (2) và (d): 2x – 3y = 1 đồng quy.
c) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm?
Hệ có nghiệm duy nhất (x; y) với x, y nguyên khi:
d) Tìm giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) với x, y nguyên.
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiết 1)
II. LUYỆN TẬP
Bài làm:
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (1), (2) và (d): 2x – 3y = 1 đồng quy.
c) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm?
d) Tìm giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) với x, y nguyên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc và nắm chắc các kiến thức cần nhớ trong chương.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 41 Tr 27/SGK; 51, 52, 53 Tr 11/SBT.
- Chuẩn bị bài 43, 44, 45, 46 Tr 27/SGK. Tiết sau ôn tập tiếp chương III, phần giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hướng dẫn bài 41b/ SGK. Giải hệ phương trình:
Xin gửi lời chào và chúc sức khỏe đến quí thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)