Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ bởi Phùng Thị Thu Hà | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 15 /01/2015
Ngày giảng : 9A: ............... 2015 .
9B: . .............. 2015 .

Tiết 46. KIỂM TRA CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc nắm kiến thức về phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình của học sinh trong chương III.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương III.
- Rèn luyện tư duy độc lập sáng tạo, chính xác cẩn thận cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.GV: Ra đề, in ấn phô tô đề
2.HS : Ôn tập toàn bộ chương III, máy tính bỏ túi . Bút, giấy nháp.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp: 9A . Tiết ……TSHS…….…Vắng…………………………...........................
Lớp: 9B . Tiết ……TSHS…….…Vắng…………………………............................
2. Ma trận đề kiểm tra
CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết được PT, HPT bậc nhất hai ẩn
Biết được nhiệm tổng quát của PT bậc nhất hai ẩn




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%

2
1
10%





2
1.5
15%

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Biết giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng pp thế hoặc pp cộng đại số
Vận dụng cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn để tìm các tham số trong PT, trong bài toán có liên quan
Tìm được tham số m để cặp số (x0;y0) thoả mãn đk cho trước


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ



1
4
40%
1
0.5
5%


1
1
10%
4
5.5
55%

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình


Vận dụng cách giải bài toán bằng cách lập HPT để tìm nghiệm nguyên



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ





1
3
30%


1
3
30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
3
5
50%
2
3,5
35%
1
1
10%
7
10
100%



3-4. Đề bài- Đáp án biểu điểm
Đề bài
Đáp án
B điểm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
1} Phương trình x – 3y = 2 cùng với phương trình nào trong các phương trình sau đây lập thành một hệ phương trình vô nghiệm:
A. 2x – 6y = 2 B. 2x – 6y = 4
C. 2x + 3y = 1 D. x + 2y = 11
2) Cặp số ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + y = 3 B. 2x + y = 5
C. x + y = 4 D. x + 2y = 3
4) Hai đường thẳng y = ( k+1 ) x + 3 ; y = (3 – 2k) x + 1 song song khi
A. k = 0 B. k =  C. k =  D. k = 
1,

A

2,

B

3,


C

4,

A


0,5



0,5


0,5



0,5

Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (4điểm) Giải các hệ phương trình sau:
a)  b) 
Bài 2: (3điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?
Bài 3: (1điểm) Cho hệ phương trình :  ( I )
Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Thu Hà
Dung lượng: 148,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)