Ôn tập chương III Đại số 9
Chia sẻ bởi Lê Văn Trung |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập chương III Đại số 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ÔN TẬP MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Đơn vị: TRƯỜNG BỒI DƯỠNG
TRƯỜNG THCS MAI XUÂN THƯỞNG
Thực hiện :
Người báo cáo : TẠ HÙNG VIỆT
Dạy minh họa : LÊ VĂN TRUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất và vẽ đồ thị của hàm số
(P) : y =
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm B(4;5) và C(-2;2).Vẽ (d) trên cùng một hệ trục tọa độ với (P)
c) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Hàm số y = ax2 (a≠0)xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0và đồng biến khi x>0
Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch x>0
* Đồ thị của hàm số là một đường cong parabol với đỉnh O. đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm trục đối xứng
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành ,O là điểm thấp nhất của đồ thị
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị .
1
2
3
Phương trình bậc hai ax² + bx + c = 0 ( a ≠ 0 )
Δ = b² - 4ac Δ’ = b’² - ac
* Δ > 0 : phương trình có * Δ’ > 0 : phương trình có
hai nghiệm phân biệt hai nghiệm phân biệt
* Δ = 0 : phương trình có * Δ’ = 0 : phương trình có
nghiệm kép nghiệm kép
* Δ < 0 : phương trình * Δ’ < 0 : phương trinh
vô nghiệm vô nghiệm
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Cho phương trình : x2 – mx + m - 1 = 0 (1)
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
a) Giải phương trình (1) khi m = 6
c) Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình (1)
Tính giá trị của biểu thức A = x1² + x2²
d) Tính giá trị nhỏ nhất của A
1
TÍNH NHẨM NGHIỆM
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠0)
Nếu a + b + c = 0 thì
Nếu a – b + c = 0 thì
2
ĐỊNH LÍ VI-ÉT
Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) thì
3
e) Lập một phương trình có hai nghiệm là
5
TÌM HAI SỐ BIẾT
TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG
Nếu hai số u và v có :
u + v = S và u.v = P
thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Dặn dò – Bài tập về nhà:
Xem và làm lại hai bài tập ôn tập vừa được học
Làm các bài tập : 54 , 55 , 61 , 62 /63 – 64 SGK
Bài tập làm thêm : Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A( -1 ; -2) và tiếp xúc với
parabol (P):
1
Hướng dẫn bài tập làm thêm :
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm
A ( -1 ; -2 ) và tiếp xúc với parabol (P) :
2
Cảm ơn các thầy cô
đã về dự chuyên đề
1
ÔN TẬP MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Đơn vị: TRƯỜNG BỒI DƯỠNG
TRƯỜNG THCS MAI XUÂN THƯỞNG
Thực hiện :
Người báo cáo : TẠ HÙNG VIỆT
Dạy minh họa : LÊ VĂN TRUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất và vẽ đồ thị của hàm số
(P) : y =
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm B(4;5) và C(-2;2).Vẽ (d) trên cùng một hệ trục tọa độ với (P)
c) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Hàm số y = ax2 (a≠0)xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0và đồng biến khi x>0
Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch x>0
* Đồ thị của hàm số là một đường cong parabol với đỉnh O. đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm trục đối xứng
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành ,O là điểm thấp nhất của đồ thị
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị .
1
2
3
Phương trình bậc hai ax² + bx + c = 0 ( a ≠ 0 )
Δ = b² - 4ac Δ’ = b’² - ac
* Δ > 0 : phương trình có * Δ’ > 0 : phương trình có
hai nghiệm phân biệt hai nghiệm phân biệt
* Δ = 0 : phương trình có * Δ’ = 0 : phương trình có
nghiệm kép nghiệm kép
* Δ < 0 : phương trình * Δ’ < 0 : phương trinh
vô nghiệm vô nghiệm
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Cho phương trình : x2 – mx + m - 1 = 0 (1)
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
a) Giải phương trình (1) khi m = 6
c) Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình (1)
Tính giá trị của biểu thức A = x1² + x2²
d) Tính giá trị nhỏ nhất của A
1
TÍNH NHẨM NGHIỆM
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠0)
Nếu a + b + c = 0 thì
Nếu a – b + c = 0 thì
2
ĐỊNH LÍ VI-ÉT
Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình
ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) thì
3
e) Lập một phương trình có hai nghiệm là
5
TÌM HAI SỐ BIẾT
TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG
Nếu hai số u và v có :
u + v = S và u.v = P
thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Dặn dò – Bài tập về nhà:
Xem và làm lại hai bài tập ôn tập vừa được học
Làm các bài tập : 54 , 55 , 61 , 62 /63 – 64 SGK
Bài tập làm thêm : Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A( -1 ; -2) và tiếp xúc với
parabol (P):
1
Hướng dẫn bài tập làm thêm :
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm
A ( -1 ; -2 ) và tiếp xúc với parabol (P) :
2
Cảm ơn các thầy cô
đã về dự chuyên đề
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)