ôn tập chương III đại 9 phần 3
Chia sẻ bởi Trương Đức Tường |
Ngày 13/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: ôn tập chương III đại 9 phần 3 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
I) Trắc nghiệm : Chọn kết quả đúng nhất
1) Phương trình nào là phương trình bật nhất hai ẩn
A. 2x2 – 3y = 0 ; B. 3x – y = 0 ; C. –3x + y = 2z ; D. 0x + 0y = 7
2) Đường thẳng y = - 2x + 6 đi qua hai điểm nào ?
A. (1 ; 4 ) và ( 2 ; 2 ) ; B. ( 4 ; -2 ) và ( -1 ; 4 ) ;
C. ( 1 ; 4 ) và ( - 2 ; 2 ) ; D . ( 2; 2) và ( 1 ; - 4)
3) Tìm điều kiện a và b để ( b + 3 )x + (a – 5 )y = 1 trở thành phương trình bất nhất hai ẩn
A . a R và b R ; B .a = 5 và b = - 3
C. a5 và b-3 ; D. a5 hoặc b - 3
4) Tìm m để hệ vô nghiệm
A . m- 1 B. m =1 C. m = - 1 D. m = 1
5)Hệ phương trình có vô số nghiệm khi a bằng
A. a = 2 ; B . a ≠ 2 ; C. a = - 2 ; D. a ≠ - 2
6) Hệ phương trình có x + y =
A. – 24 ; B. 24 ; C. – 2 ; D . 2
II) Tự luận
Bài 1: Giải hệ phương trình bằng hai cách:
Bài 2 : Một đoàn xe vận tải có 6 xe tải lớn và 4 xe tải nhỏ tất cả chở 84 tấn hàng . Biết mỗi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải nhỏ là 4 tấn . Tính số tấn hàng mỗi xe tải từng loại đã chở ?
Bài 3 : Tìm các giá trị của m để ba đường thẳng sau :
3x + 2y = 5; 2x - y = 4 và mx + 7y = 11 đồng quy tại 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau :
1)Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 5
A ( - 1 ; - 1 ) B ( - 1 ; 1) C ( 1 ; - 1) D ( 1 ; 1 )
2) Phương trình ( a – 3 )x + ( b + 2)y = 4 là phương trình bậc nhất hai ẩn khi :
A a = 3 và b = - 2 B hoặc b - 2 C a = 3 hoặc b = - 2 D và b - 2
3) Hệ phương trình : có
A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
4) Phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai ẩn :
A. 3x + 0y = - 13 B 2x - xy = 17 C. 2x – y = 17 D. 0x - 5y = 9
5) Nghiệm của hệ phương trình : là
A
6) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng – 2x + 0y = 2 và 0x + 3y = 3 là :
A ( - 1 ; 1 ) B ( - 1 ; - 1) C ( 1 ; - 1 ) D ( 1 ; 1)
II . TỰ LUẬN :
Bài 1 : Giải hệ phương trình sau :
Bài 2 : Cho ba điểm A ( 2 ; - 1) ; B( - 1 ; 5) ; C( 3 ; - 3)
Viết phương trình đường thẳng BC ; b) Chứng tỏ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Bài 3 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 6 m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích tăng lên 15 m2. Tính diện tích mảnh vườn.
Bài 4 : Cho hệ phương trình :
Xác định m để hệ phương trình có một nghiệm ? Vô nghiệm ? Vô số nghiệm
ĐỀ 3
Giải hệ phương trình sau:
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm : ( 2 , 1 ) và ( – 1 , – 5 )
Một ô tô dự định đi từ A đến B với thời gian nhất định. Nếu tăng vận tốc 10 km/h sẽ đến nơi sớm hơn 3h. Nếu giảm vận tốc 10 km/h sẽ đến trễ 5h. Tính quãng đường AB.
Cho f(x) = x2 + bx + c. Tìm b và c biết f(1) = 2 ; f(- 3) = 0
ĐỀ 4
Bài 1 : Giải hệ phương trình :
Bài 2: Tìm phương trình đường thẳng đi qua
I) Trắc nghiệm : Chọn kết quả đúng nhất
1) Phương trình nào là phương trình bật nhất hai ẩn
A. 2x2 – 3y = 0 ; B. 3x – y = 0 ; C. –3x + y = 2z ; D. 0x + 0y = 7
2) Đường thẳng y = - 2x + 6 đi qua hai điểm nào ?
A. (1 ; 4 ) và ( 2 ; 2 ) ; B. ( 4 ; -2 ) và ( -1 ; 4 ) ;
C. ( 1 ; 4 ) và ( - 2 ; 2 ) ; D . ( 2; 2) và ( 1 ; - 4)
3) Tìm điều kiện a và b để ( b + 3 )x + (a – 5 )y = 1 trở thành phương trình bất nhất hai ẩn
A . a R và b R ; B .a = 5 và b = - 3
C. a5 và b-3 ; D. a5 hoặc b - 3
4) Tìm m để hệ vô nghiệm
A . m- 1 B. m =1 C. m = - 1 D. m = 1
5)Hệ phương trình có vô số nghiệm khi a bằng
A. a = 2 ; B . a ≠ 2 ; C. a = - 2 ; D. a ≠ - 2
6) Hệ phương trình có x + y =
A. – 24 ; B. 24 ; C. – 2 ; D . 2
II) Tự luận
Bài 1: Giải hệ phương trình bằng hai cách:
Bài 2 : Một đoàn xe vận tải có 6 xe tải lớn và 4 xe tải nhỏ tất cả chở 84 tấn hàng . Biết mỗi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải nhỏ là 4 tấn . Tính số tấn hàng mỗi xe tải từng loại đã chở ?
Bài 3 : Tìm các giá trị của m để ba đường thẳng sau :
3x + 2y = 5; 2x - y = 4 và mx + 7y = 11 đồng quy tại 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau :
1)Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 5
A ( - 1 ; - 1 ) B ( - 1 ; 1) C ( 1 ; - 1) D ( 1 ; 1 )
2) Phương trình ( a – 3 )x + ( b + 2)y = 4 là phương trình bậc nhất hai ẩn khi :
A a = 3 và b = - 2 B hoặc b - 2 C a = 3 hoặc b = - 2 D và b - 2
3) Hệ phương trình : có
A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
4) Phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai ẩn :
A. 3x + 0y = - 13 B 2x - xy = 17 C. 2x – y = 17 D. 0x - 5y = 9
5) Nghiệm của hệ phương trình : là
A
6) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng – 2x + 0y = 2 và 0x + 3y = 3 là :
A ( - 1 ; 1 ) B ( - 1 ; - 1) C ( 1 ; - 1 ) D ( 1 ; 1)
II . TỰ LUẬN :
Bài 1 : Giải hệ phương trình sau :
Bài 2 : Cho ba điểm A ( 2 ; - 1) ; B( - 1 ; 5) ; C( 3 ; - 3)
Viết phương trình đường thẳng BC ; b) Chứng tỏ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Bài 3 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 6 m và giảm chiều rộng đi 3m thì diện tích tăng lên 15 m2. Tính diện tích mảnh vườn.
Bài 4 : Cho hệ phương trình :
Xác định m để hệ phương trình có một nghiệm ? Vô nghiệm ? Vô số nghiệm
ĐỀ 3
Giải hệ phương trình sau:
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm : ( 2 , 1 ) và ( – 1 , – 5 )
Một ô tô dự định đi từ A đến B với thời gian nhất định. Nếu tăng vận tốc 10 km/h sẽ đến nơi sớm hơn 3h. Nếu giảm vận tốc 10 km/h sẽ đến trễ 5h. Tính quãng đường AB.
Cho f(x) = x2 + bx + c. Tìm b và c biết f(1) = 2 ; f(- 3) = 0
ĐỀ 4
Bài 1 : Giải hệ phương trình :
Bài 2: Tìm phương trình đường thẳng đi qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đức Tường
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)