Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Mai Khanh Toan |
Ngày 05/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa về hàm số ?
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và
x được gọi là biến số.
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 2: Hàm số thường được cho bởi những cách nào ?
Hàm số thường được cho bởi bảng hoặc bằng công thức
Ví dụ:
Hàm số cho bởi bảng:
- Hàm số cho bằng công thức: y = 3x + 6
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 3: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt
phẳng toạ độ Oxy.
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 4: Một hàm số có dạng như thế nào được gọi
là hàm số bậc nhất ?
Hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a ? 0 được gọi là
hàm số bậc nhất đối với biến số x.
Ví dụ: +) y = -2x + 3
+) y = 5x
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 5: Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất gì?
Hàm số y = ax + b xác định với mọi giá trị của x và
có tính chất:
- đồng biến trên R khi a > 0
- Nghịch biến trên R khi a < 0
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 6: Góc ? được tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a? 0)
và trục Ox được hiểu như thế nào ?
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 6: Góc ? được tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a? 0)
và trục Ox được hiểu như thế nào ?
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 6: Góc ? được tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a? 0)
và trục Ox được hiểu như thế nào ?
α
α
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 7: Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc
của đường thẳng y = ax + b (a? 0) ?
Vì góc ? tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ? 0) và trục
Ox có liên quan mật thiết với hệ số a nên a được gọi là
hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
+) a > 0: Góc ? là góc nhọn; a càng lớn thì góc ? càng
lớn (nhưng luôn nhỏ hơn 90o ).
+) a < 0: Góc ? là góc tù; a càng lớn thì góc ? càng lớn
(nhưng luôn nhỏ hơn 180o)
Chú ý: +) Khi a > 0, ta có tg? = a
+) Khi a < 0, ta có tg ?` = - a, với ?` là góc
kề bù của góc ?.
Cụ thể:
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 8: Khi nào hai đường thẳng đường thẳng y = ax + b
(d) và y = a`x + b` (d`) , trong đó a và a` khác 0:
Cắt nhau ?
Song song với nhau ?
Trùng nhau ?
Trả lời
Tro choi
B. Bài tập
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 32 (SGK - 61)
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất
y = (m - 1)x + 3 đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất
y = (5 - k)x + 1 nghịch biến ?
a) Đk: m ? 1
Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến.
b) Đk: k ? 5
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 32 (SGK - 61)
a) Đk: m ? 1
Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến.
b) Đk: k ? 5
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số
y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung ?
Bài 33 (SGK - 61)
Vậy với m = 1 thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m)
và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 32 (SGK - 61)
Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 và
y = (3 - 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là
hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là
hai đường thẳng cắt nhau ?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được
không ? Vì sao ?
a) Đk: m ? 1
Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến.
b) Đk: k ? 5
Bài 33 (SGK - 61)
Vậy với m = 1 thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m)
và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Bài 36 (SGK - 61)
Bài làm
Đk: k ? - 1; k ? 3/2
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song
song với nhau
Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai
đường thẳng song song.
b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt
nhau
Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai
đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng y = (k + 1)x +3 và y = (3 - 2k)x + 1
không thể trùng nhau được vì chúng có tung độ gốc khác
nhau (3 ? 1).
rung chuông Tri thức
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng
nào xác định y là hàm số của x ?
A
B
C
B
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi 2: Cho hàm số y = f(x) = - 2x + 2. Ta có f(2) bằng:
A - 6
B 6
C - 2
6
5
4
3
2
1
0
D 2
Câu hỏi 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất
A y = 3 - 0,5x
B y = 5/x - 2
C y = 2x2
6
5
4
3
2
1
0
D y = 0.x
Câu hỏi 4: Hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3 đồng biến trên R khi:
A m < 1
B m = 1
C m > 1
6
5
4
3
2
1
0
D m ≠ 1
Câu hỏi 5: Đồ thị hàm số bậc nhất y = mx - 2 đi qua
điểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:
A m = 1
B m = 2
C m = 3
6
5
4
3
2
1
0
D m = 4
HDVN
Câu hỏi 6: Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m - 1) x + m cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 2 khi đó:
A m = 1
B m = 2
C m = 3
6
5
4
3
2
1
0
D m ≠ 1
hdvn
Câu hỏi 7: Hai đường thẳng y = 2mx + 1 và y = (m - 1)x - 2 song
song với nhau khi:
A m = 0,5
B m = 1
C m = - 1
6
5
4
3
2
1
0
D m ≠ 1
hdvn
Câu hỏi 8: Nếu đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + 2 đi qua
điểm A(1; 0) thì khi đó hệ số góc a bằng:
A 0
B - 2
C 1
6
5
4
3
2
1
0
D 2
Câu hỏi 9: Cho hàm số y = f(x) = - 0,5x2 + 2. Ta có f( 2) bằng:
A - 3
B - 1
C 0
6
5
4
3
2
1
0
D - 8
Câu hỏi 10: Hàm số y = x + (m - 3) là hàm số bậc nhất khi:
A m < 3
C m > 3
6
5
4
3
2
1
0
C m < 1
6
5
4
3
2
1
0
D m > 1
Câu hỏi 12: Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m + 1)x - 2 đi qua
điểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:
A m = 1
B m = 2
C m = 4
6
5
4
3
2
1
0
D m = 3
Câu hỏi 13: Đồ thị hàm số bậc nhất y = 2x + (m - 1)đi qua
điểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:
A -1
B 1
C -5
6
5
4
3
2
1
0
D 5
Câu hỏi 14: Điều kiện để hai đường thẳng y = (m + 2)x + 1
và y = x + m cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:
A m ? -1
B m = -1
C m = 1
6
5
4
3
2
1
0
D m = 3
Câu hỏi 15: đồ thị của hàm số bậc nhất y = x + 2 và y = - x co quan he
Đặc biệt gi với nhau:
A Vuông góc
B Song song
C Cắt nhau
6
5
4
3
2
1
0
D Trïng nhau
Xin chúc mừng người thắng cuộc
Hướng dẫn về nhà
1) Ôn tập kiến thức của chương II
2) Làm bài tập 34, 35, 37, 38 (SGK/ 61 + 62)
3) Đọc trước bài "Phương trình bậc nhất hai ẩn"
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa về hàm số ?
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và
x được gọi là biến số.
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 2: Hàm số thường được cho bởi những cách nào ?
Hàm số thường được cho bởi bảng hoặc bằng công thức
Ví dụ:
Hàm số cho bởi bảng:
- Hàm số cho bằng công thức: y = 3x + 6
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 3: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt
phẳng toạ độ Oxy.
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 4: Một hàm số có dạng như thế nào được gọi
là hàm số bậc nhất ?
Hàm số có dạng y = ax + b, trong đó a ? 0 được gọi là
hàm số bậc nhất đối với biến số x.
Ví dụ: +) y = -2x + 3
+) y = 5x
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 5: Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất gì?
Hàm số y = ax + b xác định với mọi giá trị của x và
có tính chất:
- đồng biến trên R khi a > 0
- Nghịch biến trên R khi a < 0
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 6: Góc ? được tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a? 0)
và trục Ox được hiểu như thế nào ?
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 6: Góc ? được tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a? 0)
và trục Ox được hiểu như thế nào ?
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 6: Góc ? được tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a? 0)
và trục Ox được hiểu như thế nào ?
α
α
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 7: Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc
của đường thẳng y = ax + b (a? 0) ?
Vì góc ? tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ? 0) và trục
Ox có liên quan mật thiết với hệ số a nên a được gọi là
hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
+) a > 0: Góc ? là góc nhọn; a càng lớn thì góc ? càng
lớn (nhưng luôn nhỏ hơn 90o ).
+) a < 0: Góc ? là góc tù; a càng lớn thì góc ? càng lớn
(nhưng luôn nhỏ hơn 180o)
Chú ý: +) Khi a > 0, ta có tg? = a
+) Khi a < 0, ta có tg ?` = - a, với ?` là góc
kề bù của góc ?.
Cụ thể:
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
Câu hỏi 8: Khi nào hai đường thẳng đường thẳng y = ax + b
(d) và y = a`x + b` (d`) , trong đó a và a` khác 0:
Cắt nhau ?
Song song với nhau ?
Trùng nhau ?
Trả lời
Tro choi
B. Bài tập
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 32 (SGK - 61)
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất
y = (m - 1)x + 3 đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất
y = (5 - k)x + 1 nghịch biến ?
a) Đk: m ? 1
Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến.
b) Đk: k ? 5
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 32 (SGK - 61)
a) Đk: m ? 1
Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến.
b) Đk: k ? 5
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số
y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một
điểm trên trục tung ?
Bài 33 (SGK - 61)
Vậy với m = 1 thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m)
và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Đại số
Tiết 29: Ôn tập chương II
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 32 (SGK - 61)
Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 và
y = (3 - 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là
hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là
hai đường thẳng cắt nhau ?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được
không ? Vì sao ?
a) Đk: m ? 1
Vậy với m > 1 thì hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến.
b) Đk: k ? 5
Bài 33 (SGK - 61)
Vậy với m = 1 thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m)
và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Bài 36 (SGK - 61)
Bài làm
Đk: k ? - 1; k ? 3/2
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song
song với nhau
Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai
đường thẳng song song.
b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt
nhau
Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai
đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng y = (k + 1)x +3 và y = (3 - 2k)x + 1
không thể trùng nhau được vì chúng có tung độ gốc khác
nhau (3 ? 1).
rung chuông Tri thức
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng
nào xác định y là hàm số của x ?
A
B
C
B
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi 2: Cho hàm số y = f(x) = - 2x + 2. Ta có f(2) bằng:
A - 6
B 6
C - 2
6
5
4
3
2
1
0
D 2
Câu hỏi 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất
A y = 3 - 0,5x
B y = 5/x - 2
C y = 2x2
6
5
4
3
2
1
0
D y = 0.x
Câu hỏi 4: Hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3 đồng biến trên R khi:
A m < 1
B m = 1
C m > 1
6
5
4
3
2
1
0
D m ≠ 1
Câu hỏi 5: Đồ thị hàm số bậc nhất y = mx - 2 đi qua
điểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:
A m = 1
B m = 2
C m = 3
6
5
4
3
2
1
0
D m = 4
HDVN
Câu hỏi 6: Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m - 1) x + m cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 2 khi đó:
A m = 1
B m = 2
C m = 3
6
5
4
3
2
1
0
D m ≠ 1
hdvn
Câu hỏi 7: Hai đường thẳng y = 2mx + 1 và y = (m - 1)x - 2 song
song với nhau khi:
A m = 0,5
B m = 1
C m = - 1
6
5
4
3
2
1
0
D m ≠ 1
hdvn
Câu hỏi 8: Nếu đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + 2 đi qua
điểm A(1; 0) thì khi đó hệ số góc a bằng:
A 0
B - 2
C 1
6
5
4
3
2
1
0
D 2
Câu hỏi 9: Cho hàm số y = f(x) = - 0,5x2 + 2. Ta có f( 2) bằng:
A - 3
B - 1
C 0
6
5
4
3
2
1
0
D - 8
Câu hỏi 10: Hàm số y = x + (m - 3) là hàm số bậc nhất khi:
A m < 3
C m > 3
6
5
4
3
2
1
0
C m < 1
6
5
4
3
2
1
0
D m > 1
Câu hỏi 12: Đồ thị hàm số bậc nhất y = (m + 1)x - 2 đi qua
điểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:
A m = 1
B m = 2
C m = 4
6
5
4
3
2
1
0
D m = 3
Câu hỏi 13: Đồ thị hàm số bậc nhất y = 2x + (m - 1)đi qua
điểm M(1; 2). Khi đó giá trị của m là:
A -1
B 1
C -5
6
5
4
3
2
1
0
D 5
Câu hỏi 14: Điều kiện để hai đường thẳng y = (m + 2)x + 1
và y = x + m cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:
A m ? -1
B m = -1
C m = 1
6
5
4
3
2
1
0
D m = 3
Câu hỏi 15: đồ thị của hàm số bậc nhất y = x + 2 và y = - x co quan he
Đặc biệt gi với nhau:
A Vuông góc
B Song song
C Cắt nhau
6
5
4
3
2
1
0
D Trïng nhau
Xin chúc mừng người thắng cuộc
Hướng dẫn về nhà
1) Ôn tập kiến thức của chương II
2) Làm bài tập 34, 35, 37, 38 (SGK/ 61 + 62)
3) Đọc trước bài "Phương trình bậc nhất hai ẩn"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Khanh Toan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)