Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Đỗ Thành Đạt |
Ngày 05/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TẬP CHƯƠNG 2 TOÁN 9
Đại số
Thực hiện: Đỗ Mạnh Thắng
Trường THCS Lê Hồng Phong
Câu 11: Tìm m để đồ thị hàm số
y = (4m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = - x + 7
A./ m = 0 ; B./ m = 1;
C./ ; D./ m = bất kỳ
Câu 2: Đồ thị hàm số y = -x + 2 đi qua điểm :
A. (1; -1) B. (-1; 3)
C. (-1; -1) D. (0; 0)
Câu 3: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :
A. m > -2; B. m < -2;
C. m > 2; D. m < 2
Câu 4 : Hàm số y = (m-1)x +2 nghịch biến trên R khi:
A. M < 1; B. m > 1;
C. M < -1; D. M > -1
Câu 5: Hàm số y = ( m + 1)x – 3 đồng biến trên R khi
A. m<1. B. m >1
C. m< -1 D. m > -1
Câu 6: Cho đường thẳng y = (2m + 1)x + 2. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A. m = - ; B. m< - ;
C. m> - ; D. m= 1
Câu 7: Đường thẳng y = mx +1 song song với đường thẳng y = 5 – 2x khi:
A. m = 5 B. m = -2 C. m = 3 D. -5
Câu 8. Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng
đi qua gốc tọa độ và điểm ( 1;2);
cắt trục tọa độ tại hai điểm
C. song song với trục Ox;
D. song song với trục Oy
Câu 9: Đồ thị hàm số y = -x + 2 đi qua điểm :
A. (1; -1) B. (-1; 3)
C. (-1; -1) D. (0; 0)
Câu 10: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :
A. m > -2 B. m > 2
C. m < -2 D. m < 2
Câu 11: Cho đường thẳng
y = (2m + 1)x + 2 . Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:
A. m > - B. m< -
C. m= - D. m = 1
Câu 12: Đồ thị hàm số y=(m-3)x+2 đồng biến khi
A. m<3; B. m>3;
C.m> D.m<-3
A. y = 2x - 3 B. y = - x
C. y = ‑ 1 D. y = -
Câu 13 : Điểm A(2 ; - 1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
A. y = - 2x + 3 B. y = - 2x
C. y = - 2x D . Cả A,B,C
Câu 14 : Đồ thị hàm số y = -2x + 1 song song với đồ thị hàm số nào ?
A : m = 1 B : m = 0
C : m= - D : m =
Câu 15: Tìm m để đồ thị hàm số y = (4m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = -x + 7
Câu 16: Đường thẳng y = -3x + 2 đi qua A(1;3) song song với đường thẳng có phương trình:
A. y = -3x - 6 B. y = -3x
C. y = -3x + 6 D. y = 3x + 6.
Câu 17: Hàm số đồng biến khi:
A. m < - B. m > -
C. m > D. m <
Câu 18: Đồ thị các h.số
và là hai đường thẳng
song song với nhau khi:
A. B.
C. D.
Câu 19: Điểm thuộc đồ thị
hàm số có toạ độ là:
A. (-1; -5) B. (1; 5)
C. D. (2; -7)
Câu 20: Hai đường thẳng có phương trình y = -2x + 1 và y = (m + 1)x + m song song với nhau thì m bằng:
A. 1 B. 3 C. -3 D. -1 .
Câu 21: Hai đường thẳng có phương trình y = (2m + 1)x + 6 và y = (m – 3)x – 5 song song nhau thì m bằng:
A. - 4 B. 4
C. D. -2 .
Câu 22: Cho hai đường thẳng d1 vµ d2:
d1: y = 2x + m – 2; d2: y = kx + 4 – m. Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau khi:
A. k = 1 và m = 3 B. k = – 1 và m = 3 C. k = – 2 và m = 3 D. k = 2 và m = 3.
Câu 23: Cho hµm sè y = f(x) =
Giá trị f(2) bằng
A. B. C. D.
Câu 24: Cho hàm số bậc nhất
y = (k+3)x + 5 Hàm số đồng biến khi
A. k > -3 B. k > 3
C. k < 3 D.
Câu 25: Cho hàm số bậc nhất
y = (k+3)x + 5 Hàm số nghịch biến khi
A. k < 3 B. k < -3
C. k > 3 D.
Câu 26: Hàm số y = .x + 3 là hàm số bậc nhất khi
A. m = 2 B. m 2
C. m - 2 D. m > 2.
Câu 27: Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x và đi qua điểm A(3; 8) thì hệ số a và b là:
A. a = 3 và b = -1 B. a = 8 và b = 1 C. a = 3 và b = 8 D. a = 1 và b = 8.
Câu 28: đồ thị hàm số y = (k – 4).x + k cắt trục Oy tại điểm cs tung độ bằng 3 thi k bằng
A. 3 B. -4 C. -1 D. 0
Câu 29: đồ thị hàm số y = (k – 4).x + k cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1 thi k bằng
A. -1 B. 2 C. 0,5 D. 1
Câu 1: Cho hai ®êng th¼ng: y = m.x + n+3 (d) vµ y = (3m - 2).x + 5 - n (d`)
H·y x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m vµ n ®Ó:
a) d // d`
b) d trïng víi d`
c) d c¾t d`
Tự luận
a) d//d` khi a = a` và b b`
ta có m = 3m - 2 và n + 3 5 - n
suy ra m = 1 và n 1
b) d trïng d` khi a = a` vµ b = b‘
ta cã m = 3m - 2 vµ n + 3 = 5 - n
suy ra m = 1 vµ n = 1
c) d cắt d` khi
Câu 2: VÏ ®å thÞ hai hµm sè y = x vµ y = 2 - x trªn cïng mét mÆt ph¼ng to¹ ®é. X¸c ®Þnh hÖ sè gãc vµ tÝnh ®é lín cña gãc t¹o bëi mçi ®êng th¼ng trªn víi trô Ox ?
a) * Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1; 1)
* Đồ thị hàm số y = 2 - x
+ Cho x = 0 thì y = 2 ta có điểm B (0; 2) thuộc đồ thị hàm số.
+ Cho y = 0 thì x = 2 ta có điểm C (2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
+ đường thẳng đi qua B và C là đồ thị của hàm số y = 2 - x
y
b) Đường thẳng y = x có hệ số góc là a = 1
Đường thẳng y = 2 -x có hệ số góc là a=-1
c) * Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = x với trục Ox là thi ta có tg =
suy ra = 450
* Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = 2 - x với trục Ox là thì tg(1800 - ) =
suy ra 1800 - = 450 nên = 1800 - 450 = 1350
B3. Cho hai hàm số y = 12x + 5 - m
Và y = 3x + 3 + m
a) Xác định vị trí của tương đối của hai đường thẳng
b) Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Xác định giao điểm đó ?
c) m =? Thì 2 đường thẳng đó cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành ; xác định giao điểm đó ?
a) Vì a =12 a` =3 hai đường thẳng cắt nhau
b) Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung chúng sẽ có cùng tung độ gốc 5 - m = 3 + m 2m = 2 m =1
Khi đó 5 - m = 5 - 1 = 4 Vậy giao điểm trên trục tung là A (0 ; 4 )
c) Giao điểm trên trục hoành là B (x ;0 ) Khi đó x = (-3 +2,4):3 = -0,2 . Vậy giao điểm với trục hoành là B (-0,2 ; 0 )
Câu 4: Cho hàm số y = (4m2 -4m + 7).x + 5
a) Chứng minh hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao ?
a) Hàm số y = (4m2 -4m + 7).x + 5 là hàm số bậc nhất khi hệ số a khác 0
Ta có 4m2 -4m + 7 = 4m2 -4m + 1 + 6
= (2m - 1)2 + 6 biểu thức này luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị của m. Tức là hệ số a luôn khác 0 với mọi giá trị của m, nên hàm số đã cho là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của m
b) Ta có hệ số a = 4m2 -4m + 7 = 4m2-4m + 1 + 6 = (2m - 1)2 + 6 > 0 Tức là a > 0 với mọi m nên hàm số đã cho là hàm số đồng biến
Đại số
Thực hiện: Đỗ Mạnh Thắng
Trường THCS Lê Hồng Phong
Câu 11: Tìm m để đồ thị hàm số
y = (4m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = - x + 7
A./ m = 0 ; B./ m = 1;
C./ ; D./ m = bất kỳ
Câu 2: Đồ thị hàm số y = -x + 2 đi qua điểm :
A. (1; -1) B. (-1; 3)
C. (-1; -1) D. (0; 0)
Câu 3: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :
A. m > -2; B. m < -2;
C. m > 2; D. m < 2
Câu 4 : Hàm số y = (m-1)x +2 nghịch biến trên R khi:
A. M < 1; B. m > 1;
C. M < -1; D. M > -1
Câu 5: Hàm số y = ( m + 1)x – 3 đồng biến trên R khi
A. m<1. B. m >1
C. m< -1 D. m > -1
Câu 6: Cho đường thẳng y = (2m + 1)x + 2. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A. m = - ; B. m< - ;
C. m> - ; D. m= 1
Câu 7: Đường thẳng y = mx +1 song song với đường thẳng y = 5 – 2x khi:
A. m = 5 B. m = -2 C. m = 3 D. -5
Câu 8. Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng
đi qua gốc tọa độ và điểm ( 1;2);
cắt trục tọa độ tại hai điểm
C. song song với trục Ox;
D. song song với trục Oy
Câu 9: Đồ thị hàm số y = -x + 2 đi qua điểm :
A. (1; -1) B. (-1; 3)
C. (-1; -1) D. (0; 0)
Câu 10: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :
A. m > -2 B. m > 2
C. m < -2 D. m < 2
Câu 11: Cho đường thẳng
y = (2m + 1)x + 2 . Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:
A. m > - B. m< -
C. m= - D. m = 1
Câu 12: Đồ thị hàm số y=(m-3)x+2 đồng biến khi
A. m<3; B. m>3;
C.m> D.m<-3
A. y = 2x - 3 B. y = - x
C. y = ‑ 1 D. y = -
Câu 13 : Điểm A(2 ; - 1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
A. y = - 2x + 3 B. y = - 2x
C. y = - 2x D . Cả A,B,C
Câu 14 : Đồ thị hàm số y = -2x + 1 song song với đồ thị hàm số nào ?
A : m = 1 B : m = 0
C : m= - D : m =
Câu 15: Tìm m để đồ thị hàm số y = (4m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = -x + 7
Câu 16: Đường thẳng y = -3x + 2 đi qua A(1;3) song song với đường thẳng có phương trình:
A. y = -3x - 6 B. y = -3x
C. y = -3x + 6 D. y = 3x + 6.
Câu 17: Hàm số đồng biến khi:
A. m < - B. m > -
C. m > D. m <
Câu 18: Đồ thị các h.số
và là hai đường thẳng
song song với nhau khi:
A. B.
C. D.
Câu 19: Điểm thuộc đồ thị
hàm số có toạ độ là:
A. (-1; -5) B. (1; 5)
C. D. (2; -7)
Câu 20: Hai đường thẳng có phương trình y = -2x + 1 và y = (m + 1)x + m song song với nhau thì m bằng:
A. 1 B. 3 C. -3 D. -1 .
Câu 21: Hai đường thẳng có phương trình y = (2m + 1)x + 6 và y = (m – 3)x – 5 song song nhau thì m bằng:
A. - 4 B. 4
C. D. -2 .
Câu 22: Cho hai đường thẳng d1 vµ d2:
d1: y = 2x + m – 2; d2: y = kx + 4 – m. Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau khi:
A. k = 1 và m = 3 B. k = – 1 và m = 3 C. k = – 2 và m = 3 D. k = 2 và m = 3.
Câu 23: Cho hµm sè y = f(x) =
Giá trị f(2) bằng
A. B. C. D.
Câu 24: Cho hàm số bậc nhất
y = (k+3)x + 5 Hàm số đồng biến khi
A. k > -3 B. k > 3
C. k < 3 D.
Câu 25: Cho hàm số bậc nhất
y = (k+3)x + 5 Hàm số nghịch biến khi
A. k < 3 B. k < -3
C. k > 3 D.
Câu 26: Hàm số y = .x + 3 là hàm số bậc nhất khi
A. m = 2 B. m 2
C. m - 2 D. m > 2.
Câu 27: Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x và đi qua điểm A(3; 8) thì hệ số a và b là:
A. a = 3 và b = -1 B. a = 8 và b = 1 C. a = 3 và b = 8 D. a = 1 và b = 8.
Câu 28: đồ thị hàm số y = (k – 4).x + k cắt trục Oy tại điểm cs tung độ bằng 3 thi k bằng
A. 3 B. -4 C. -1 D. 0
Câu 29: đồ thị hàm số y = (k – 4).x + k cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1 thi k bằng
A. -1 B. 2 C. 0,5 D. 1
Câu 1: Cho hai ®êng th¼ng: y = m.x + n+3 (d) vµ y = (3m - 2).x + 5 - n (d`)
H·y x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m vµ n ®Ó:
a) d // d`
b) d trïng víi d`
c) d c¾t d`
Tự luận
a) d//d` khi a = a` và b b`
ta có m = 3m - 2 và n + 3 5 - n
suy ra m = 1 và n 1
b) d trïng d` khi a = a` vµ b = b‘
ta cã m = 3m - 2 vµ n + 3 = 5 - n
suy ra m = 1 vµ n = 1
c) d cắt d` khi
Câu 2: VÏ ®å thÞ hai hµm sè y = x vµ y = 2 - x trªn cïng mét mÆt ph¼ng to¹ ®é. X¸c ®Þnh hÖ sè gãc vµ tÝnh ®é lín cña gãc t¹o bëi mçi ®êng th¼ng trªn víi trô Ox ?
a) * Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(1; 1)
* Đồ thị hàm số y = 2 - x
+ Cho x = 0 thì y = 2 ta có điểm B (0; 2) thuộc đồ thị hàm số.
+ Cho y = 0 thì x = 2 ta có điểm C (2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
+ đường thẳng đi qua B và C là đồ thị của hàm số y = 2 - x
y
b) Đường thẳng y = x có hệ số góc là a = 1
Đường thẳng y = 2 -x có hệ số góc là a=-1
c) * Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = x với trục Ox là thi ta có tg =
suy ra = 450
* Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = 2 - x với trục Ox là thì tg(1800 - ) =
suy ra 1800 - = 450 nên = 1800 - 450 = 1350
B3. Cho hai hàm số y = 12x + 5 - m
Và y = 3x + 3 + m
a) Xác định vị trí của tương đối của hai đường thẳng
b) Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Xác định giao điểm đó ?
c) m =? Thì 2 đường thẳng đó cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành ; xác định giao điểm đó ?
a) Vì a =12 a` =3 hai đường thẳng cắt nhau
b) Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung chúng sẽ có cùng tung độ gốc 5 - m = 3 + m 2m = 2 m =1
Khi đó 5 - m = 5 - 1 = 4 Vậy giao điểm trên trục tung là A (0 ; 4 )
c) Giao điểm trên trục hoành là B (x ;0 ) Khi đó x = (-3 +2,4):3 = -0,2 . Vậy giao điểm với trục hoành là B (-0,2 ; 0 )
Câu 4: Cho hàm số y = (4m2 -4m + 7).x + 5
a) Chứng minh hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao ?
a) Hàm số y = (4m2 -4m + 7).x + 5 là hàm số bậc nhất khi hệ số a khác 0
Ta có 4m2 -4m + 7 = 4m2 -4m + 1 + 6
= (2m - 1)2 + 6 biểu thức này luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị của m. Tức là hệ số a luôn khác 0 với mọi giá trị của m, nên hàm số đã cho là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của m
b) Ta có hệ số a = 4m2 -4m + 7 = 4m2-4m + 1 + 6 = (2m - 1)2 + 6 > 0 Tức là a > 0 với mọi m nên hàm số đã cho là hàm số đồng biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)