Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Hoàng Phương Thảo | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị ....... ta luôn .......... giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là ................
2. Đồ thị của hàm số = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị ............ trên mặt phẳng tạo độ Oxy
3. a) Hàm số có dạng y=.............. được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x
b) Trong các hàm số sau đây: y= 4 ; y = y= 2x+1;

y= ; y= ; y= các hàm số bậc nhất là
Bài tập 1
của x
xác định được chỉ một
biến số
(x; f(x))
ax+b (a≠o)
y= 2x+1
Tiết 28
6. a được gọi là ............... của đường thẳng y = ax+b (a0)
hệ số góc
5, Góc  tạo bởi đường thẳng y= ax+b ( ao) là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của …………...................với trục .......; T là điểm……….. đường thẳng y = ax+b và có tung độ............
x
y
A
y=ax+b
O
thuộc
dương
Ox
đường thẳng y=ax+b
4. a) Hàm số bậc nhất xác định với ............................... và có tính chất
Hàm số đồng biến trên R khi .........................
Hàm số nghịch biến trên R khi ......................
b) Hàm số y = (k-1)x – 3 đồng biến khi............
mọi giá trị của x
aa>o
k>1
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Tiết 28
7. a,Với hai đường thẳng y= ax+b (d) và y= a’x+b’ (d’) trong đó a0; a’0 ta có
a a’  (d) và (d’)..........................
a=a’; b  b’  (d) và (d’)........................
................  (d) và (d’) trùng nhau
song song với nhau
a=a’; b = b’
cắt nhau
b, Hai đường thẳng y=(a-1)x +2 (a 1) và đường thẳng y=(3-a)x +1(a 3) song song với nhau khi a= ........
-2
Điền vào chỗ trống trong các câu sau
Tiết 28
Hàm số
Các cách cho hàm số
Đồ thị
Hàm số bậc nhất
Định nghĩa
Tính chất
Đồ thị
Đặc điểm
Cách vẽ
Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng tạo độ
Góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b (a?0) với trục Ox
Song song
Cắt nhau
Trùng nhau
Vuông góc
Bài tập 2
b. VÏ ®­êng th¼ng (d’) vµ đồ thị hàm số y = x+1 (d) trªn cïng mét mÆt ph¼ng täa ®é
a. Xác định hệ số a, b của hàm số y =ax+ b biết đồ thị của nó là đường thẳng (d’) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 và đi qua điểm (1;2)
c. Xác định tọa độ giao điểm A của (d) với trục hoành và tọa độ giao điểm B của (d’) với trục hoành.
Xác định tọa độ giao điểm C của (d) và (d’)
e. Tính góc tạo bởi các đường thẳng (d); (d’) với trục hoành
d. Tính độ dài đoạn thẳng AB; AC; BC
Tiết 28
1
2
-1
2
4
1
1
-1
(d)
(d’)
C
O
-2
2
3
A
x
y
B

H
1
a. Đồ thị của hàm số y = ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 tức là tung độ gốc của đường thẳng bằng 4 hay b=4.
Đồ thị của hàm số y = ax+4 đi qua điểm có toạ độ (1,2) nên x=1 y = 2 thoả mãn y = ax+4  2 = a.1+4  a =-2
Vậy a= -2; b= 4  hàm số có dạng y = - 2x+4


1
2
Vẽ đồ thị hàm số.
Tìm hệ số a;b của hàm số y = a.x + b thoả mãn một số điều kiện: đi qua hai điểm; đi qua một điểm và song song ( hoặc vuông góc) với đường thẳng cho trước........
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b ( a ≠ 0) với trục Ox.
Tính độ dài đoạn thẳng; chu vi; diện tích tam giác trong mặt phẳng toạ độ.
Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị.
Các dạng bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)