Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Hưng |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ.
MÔN
ĐẠI SỐ
LỚP
9B
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiều Hưng
TRƯỜNG THCS HƯỚNG HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cho hàm số y = ax + b (a≠0)
- Khi nào thì hàm số đồng biến?
- Khi nào thì hàm số nghịch biến?
2. Với hai đường thẳng y = ax + b (a≠0) và y = a’x + b’ (a’≠0). Khi nào thì hai đường thẳng trên
- Cắt nhau?
- Song song với nhau?
- Trùng nhau?
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0) xác định với mọi giá trị của x R và có tính chất:
a) Đồng biến trên R khi a >0
b) Nghịch biên trên R khi a<0
B. BÀI TẬP:
BT32
a. Với những giá trị nào của m thì h/s bậc nhất y = (m - 1)x + 3 đồng biến?
b. Với những giá trị nào của k thì h/s bậc nhất y = (5 - k)x + 1 nghịch biến?
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
BT33
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Đồ thị h/s y = ax + b (a ≠0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠0.
Trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0
Hướng dẫn:
Hai h/s trên đều là h/s bậc nhất vì đều có hệ số a ≠ 0
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi hệ số b bằng nhau.
3 + m = 5 – m
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số
y = ax + b (a ≠0)
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
BT34 (có bổ sung)
Tìm Giá trị của a để hai đường thẳng
y= (a-1)x+2 (a≠1) và y= (3-a)x +1 (a≠3)
- Song song với nhau
- Cắt nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0)
và y = a’x + b’ (a’≠0).
- Cắt nhau <=> a ≠ a’
- Song song với nhau
<=> a = a’, b ≠ b’
- Trùng nhau <=> a = a’, b = b’
3. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau
Giải: Hai đường thẳng trên (với a≠1và a≠3)
- Song song với nhau khi
a-1 = 3-a <=> a = 2
- Cắt nhau khi
a-1 ≠ 3-a <=> a ≠ 2
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0)
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
BT35
Xác định k và m hai đường thẳng
y= kx+(m-2) (k≠0) và y= (5-k)x +(4-m) (k≠5) trùng nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0)
và y = a’x + b’ (a’≠0).
- Cắt nhau <=> a ≠ a’
- Song song với nhau
<=> a = a’, b ≠ b’
- Trùng nhau <=> a = a’, b = b’
3. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau
Giải: Hai đường thẳng trên trùng nhau khi
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0)
k = 5-k
m-2 = 4-m
<=>
k =
m = 3
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
3. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0)
- Tìm 2 điểm đặc biệt (thường là 1 điểm trên trục hoành và một điểm trên trục tung)
- Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm đó
4. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)
Áp dụng: BT37
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
y = 0,5x +2 (1) và y = 5 – 2x (2)
Giải:
* Xét đồ thị h/s y = 0,5x +2 (1)
Khi x = 0 => y = 2;
y = 0 => x = -4
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0;2) và (-4;0)
y = 0,5x + 2
y
* Xét đồ thị h/s y = 5 – 2x hay là y = - 2x +5
Khi x = 0 => y = 5;
y = 0 => x =
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0;5) và (5/2;0)
5
1
5/2
y = 5 - 2X
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các kiến thức cơ bản vừa ôn tập
- Giải kỹ các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà: 36, 37 – SGK
- Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi
MÔN
ĐẠI SỐ
LỚP
9B
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Kiều Hưng
TRƯỜNG THCS HƯỚNG HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cho hàm số y = ax + b (a≠0)
- Khi nào thì hàm số đồng biến?
- Khi nào thì hàm số nghịch biến?
2. Với hai đường thẳng y = ax + b (a≠0) và y = a’x + b’ (a’≠0). Khi nào thì hai đường thẳng trên
- Cắt nhau?
- Song song với nhau?
- Trùng nhau?
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0) xác định với mọi giá trị của x R và có tính chất:
a) Đồng biến trên R khi a >0
b) Nghịch biên trên R khi a<0
B. BÀI TẬP:
BT32
a. Với những giá trị nào của m thì h/s bậc nhất y = (m - 1)x + 3 đồng biến?
b. Với những giá trị nào của k thì h/s bậc nhất y = (5 - k)x + 1 nghịch biến?
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
BT33
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Đồ thị h/s y = ax + b (a ≠0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠0.
Trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0
Hướng dẫn:
Hai h/s trên đều là h/s bậc nhất vì đều có hệ số a ≠ 0
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi hệ số b bằng nhau.
3 + m = 5 – m
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số
y = ax + b (a ≠0)
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
BT34 (có bổ sung)
Tìm Giá trị của a để hai đường thẳng
y= (a-1)x+2 (a≠1) và y= (3-a)x +1 (a≠3)
- Song song với nhau
- Cắt nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0)
và y = a’x + b’ (a’≠0).
- Cắt nhau <=> a ≠ a’
- Song song với nhau
<=> a = a’, b ≠ b’
- Trùng nhau <=> a = a’, b = b’
3. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau
Giải: Hai đường thẳng trên (với a≠1và a≠3)
- Song song với nhau khi
a-1 = 3-a <=> a = 2
- Cắt nhau khi
a-1 ≠ 3-a <=> a ≠ 2
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0)
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
BT35
Xác định k và m hai đường thẳng
y= kx+(m-2) (k≠0) và y= (5-k)x +(4-m) (k≠5) trùng nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0)
và y = a’x + b’ (a’≠0).
- Cắt nhau <=> a ≠ a’
- Song song với nhau
<=> a = a’, b ≠ b’
- Trùng nhau <=> a = a’, b = b’
3. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau
Giải: Hai đường thẳng trên trùng nhau khi
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0)
k = 5-k
m-2 = 4-m
<=>
k =
m = 3
Tiết 29.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hàm số bậc nhất đồng biến, trên R, nghịch biến trên R
A. BÀI TẬP:
3. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau
2. Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0)
- Tìm 2 điểm đặc biệt (thường là 1 điểm trên trục hoành và một điểm trên trục tung)
- Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm đó
4. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)
Áp dụng: BT37
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
y = 0,5x +2 (1) và y = 5 – 2x (2)
Giải:
* Xét đồ thị h/s y = 0,5x +2 (1)
Khi x = 0 => y = 2;
y = 0 => x = -4
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0;2) và (-4;0)
y = 0,5x + 2
y
* Xét đồ thị h/s y = 5 – 2x hay là y = - 2x +5
Khi x = 0 => y = 5;
y = 0 => x =
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (0;5) và (5/2;0)
5
1
5/2
y = 5 - 2X
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các kiến thức cơ bản vừa ôn tập
- Giải kỹ các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà: 36, 37 – SGK
- Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)