Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Mai Thị Ngọc Hà |
Ngày 05/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong chương II
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
3. Dồ thị hàm số y=(f) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
4. Hàm số có dạng y= ax + b với được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến x.
5. Hàm số bậc nhất y= ax +b với xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: Hàm số đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
6. Góc ? tạo bởi đường thẳng y= ax +b với và trục Ox là góc tạo bởi tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y= ax +b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y= ax +b với
y=ax + b
y=ax
o
y
x
T
a <0
A
7. a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y= ax +b với
8. Với hai đường thẳng y= ax +b (d) và y = a`x + b`(d`), trong đó a và a` khác 0, ta có :
(d) và (d`) cắt nhau.
(d) và (d`) song song với nhau:
(d) và (d`) trùng nhau.
Viết phương trỡnh đường thẳng thỏa mản điều kiện sau:
a) Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm A (1,0)
b) Song song với đường thẳng y = x - 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2?
Bài tập 1
Bài tập 2
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau:
y = - x + 2 (1) và y =3x -2 (2)
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tỡm tọa độ điểm M?
- H?c thu?c nội dung lý thuyết của chương II.
- Nắm chắc cách giải các bài tập đã làm. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)