Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Đỗ Quang Thắng | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

đến với tiết học hôm nay
Tuần 16. Tiết 29
Ôn tập chương ii
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến số.
Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy gọi là đồ thị hàm số y = f(x)
2. Hàm số bậc nhất:
Có dạng y = ax + b (a ? 0)
Tập xác định: R
a > 0: Hàm số đồng biến trên R
a < 0: Hàm số nghịch biến trên R



3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0):
Giao điểm với Oy:
Cho x = 0 ? y = b
Giao điểm với Ox:
Cho y = 0 ? x =
Góc ? tạo bởi đường thẳng y = ax + b với
trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT
a > 0: ? < 900
a < 0: ? > 900
a gọi là hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b
A
T
Với 2 đường thẳng y = ax + b (a ?0) (d)
và y = a`x + b` (d`), trong đó a ?0 và a` ?0
a ? a` ? (d) và (d`) cắt nhau
a = a` ? (d) và (d`) song song
a = a` và b = b` ? (d) và (d`) trùng nhau

II. Bài tập:
Bài 36/61 Cho hai hàm số bậc nhất
y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 - 2k)x + 1 (d`)
a) (d) ?(d`)
? k + 1 = 3 - 2k
? 3k = 2

? k =

Vậy với k =

thỡ 2 đường thẳng song song với nhau
Bài 36/61 Cho hai hàm số bậc nhất
y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 - 2k)x + 1 (d`)
b) (d) cắt (d`)
? k + 1 ? 3 - 2k
? 3k ? 2

? k ?

Với k ? thì 2 đường thẳng cắt nhau

Bài 36/61 Cho hai hàm số bậc nhất
y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 - 2k)x + 1 (d`)

c) (d) ? (d`)

Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quang Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)