Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Phạm Văn Cường | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô đến dự tiết học hôm nay.
Đại số 9
ÔN TẬP
Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
ÔN TẬP
(A) Lý thuyết:
Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất?
Hãy cho biết tính chất hàm số bậc nhất?
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có gì đặc biệt?
Khi nào thì đường thẳng y = ax + b tạo với tia Ox góc nhọn, góc tù?
Cho y = ax + b (a ≠ 0) (d1)
y = a’x + b (a’ ≠ 0) (d2)
(d1) // (d2) 
(d1) ≡ (d2) 
(d1)  (d2) 
ÔN TẬP
(A) Lý thuyết:
(B) Luyện tập:
Xác định hàm số y = ax + b biết:
a) Đồ thị đi qua điểm (2; 3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Đồ thị đi qua điểm (2; 1) và có hệ số góc bằng -2
2) Nêu tính chất của hàm số?
3) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị (d1), (d2)
4) Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm (d1), (d2)
Giải
1) a) Đồ thị hàm số y = ax + b
cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 2, suy ra b = 2. Và đi
qua điểm (2; 3), suy ra a = 0,5
Do đó, y = 0,5x + 2 (d1)
b) Đồ thị có hệ số góc bằng -2
Suy ra a = -2. Và đồ thị đi qua
điểm (2; 1), suy ra b = 5
Do đó, y = -2x + 5 (d2)
2) Hàm số (d1) đồng biến. Vì
a = 0,5 > 0
Hàm số (d2) nghịch biến. Vì
a = -2 < 0
ÔN TẬP
Lý thuyết:
(B) Luyện tập:
3) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị (d1), (d2)
4) Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm (d1), (d2)
Giải
3) Vẽ đồ thị hàm số: y = 0,5x +2
Cho x = 0  y = 2; A(0; 2)
Cho y = 0  x = -4; B(-4; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị của hàm số y = 0,5x + 2.
* Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 5
Cho x = 0  y = 5; C(0; 5)
Cho y = 0  x = 2,5; D(2,5; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị của
hàm số y = -2x + 5









4) Gọi M(x;y) là tọa độ
giao điểm của (d1) và (d2)
Hoành độ giao điểm là
nghiệm của phương trình:
0,5x + 2 = -2x + 5  2,5x = 3
 x = 1,2
x = 1,2  y = -2.1,2 + 5 = 2,6
Vậy M(1,2; 2,6)
2,5
2
-4
••C
.D
.
y = 0,5x + 2
y = - 2x + 5
••
A
••
B
••M
ÔN TẬP
Lý thuyết:
(B) Luyện tập:
3)
4)
5) Tính góc tạo bởi (d1) và (d2) với trục Ox.
Giải
3) Vẽ đồ thị hàm số: y = 0,5x +2
Cho x = 0  y = 2; A(0; 2)
Cho y = 0  x = -4; B(-4; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị của hàm số y = 0,5x + 2.
* Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 5
Cho x = 0  y = 5; C(0; 5)
Cho y = 0  x = 2,5; D(2,5; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị của
hàm số y = -2x + 5









4) Gọi M(x;y) là tọa độ
giao điểm của (d1) và (d2)
Hoành độ giao điểm là
nghiệm của phương trình:
0,5x + 2 = -2x + 5  2,5x = 3
 x = 1,2
x = 1,2  y = -2.1,2 + 5 = 2,6
Vậy M(1,2; 2,6)
2,5
2
-4
••C
.D
.
y = 0,5x + 2
y = - 2x + 5
••
A
••
B
••M
ÔN TẬP
Lý thuyết:
(B) Luyện tập:
5) Tính góc tạo bởi (d1) và (d2) với trục Ox.
Giải
Gọi góc tạo bởi (d1) với trục Ox
là , có a = 0,5 nên:



Gọi góc tạo bởi (d2) với trục Ox
là , có a = - 2 < 0 nên:









4) Gọi M(x;y) là tọa độ
giao điểm của (d1) và (d2)
Hoành độ giao điểm là
nghiệm của phương trình:
0,5x + 2 = -2x + 5  2,5x = 3
 x = 1,2
x = 1,2  y = -2.1,2 + 5 = 2,6
Vậy M(1,2; 2,6)
2,5
2
-4
••C
.D
.
y = 0,5x + 2
y = - 2x + 5
••
A
••
B
••M
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và xem lại các dạng bài tập của chương.
Hoàn chỉnh các bài tập 32, 33, 34, 35
Xem lại cách tính giá trị của hàm số và vẽ đồ thị của hàm số chuẩn bị tiết sau học Chương III (Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn). Bài “Phương trình bậc nhất hai ẩn”
Cám ơn!
Cám ơn quí thầy, cô đa~ dành thời gian quí báo để đến dự tiết học hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)