Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Chu Hoa |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đại số 9
GV: Chu Minh Ho
Trường: THCS Hoàng Đồng
Tiết 28
Ôn tập chương II
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
1. Định nghĩa hàm số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
? Hàm số thường được cho bằng những cách nào?
3. Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
? Thế nào là hàm số bậc nhất ? Ví dụ ?
4. Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) là hàm số bậc nhất đối với x.
VD: y= 2x ; y = -3x+ 5
Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;b), cắt trục hoành tại điểm B b là tung độ gốc của đ/thẳng.
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
5. Tính chất của hàm số.
6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) xác định với mọi x ? R + Nếu a> 0 h/s đồng biến + Nếu a< 0 h/s nghịch biến
Cho hai đường thẳng y = ax+b (a ?0) (d) y = a`x +b`(a`?0) (d`)
*(d)?(d`) ? *(d)?(d`) tại b ?
*(d)//(d`) ?
*(d) ? (d`) ?
a ? a`
1. Định nghĩa hàm số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
3. Đồ thị hàm số là gì ?
4. Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) là hàm số bậc nhất đối với x.
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
Hệ số a của y = ax+b (a ? 0) là hệ số góc.
* a càng lớn ?
? càng lớn
* a > 0 ?
0 < ? < 900
* a < 0 ?
900 < ? < 1800
5. Tính chất của hàm số.
6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
1. Định nghĩa hàm số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
3. Đồ thị hàm số là gì ?
4. Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) là hàm số bậc nhất đối với x.
7. Hệ số góc là gì ?
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
II. Bi tp
(SGK- 60)
Bài 32 (SGK- 61)
a. Để hàm số y=(m-1)x- 3 đồng biến thì
m -1> 0 ?
m > 1
b. Để hàm số y=(5-k)x- 1 nghịch biến thì
5 - k< 0 ?
k > 5
Bài 33 (SGK- 61)
Để đồ thị các hàm số y= 2x+(3+m) và y= 3x+(5- m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì :
3+ m = 5 - m
? 2m = 5 - 3
? 2m = 2
? m = 1
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
II. Bi tp
(SGK- 60)
Bài 34 (SGK- 61)
Để hai đ/thẳng y= (a-1)x+2 (a?1) và y= (3- a)x+1 (a?3) song song với thì :
a - 1 = 3 - a
? 2a = 3 +1
? 2m = 4
? m = 2
Bài 35 (SGK- 61)
Để 2 đ/thẳng y= kx+ (m - 2) (k?0) và y= (5- k)x+(4-m) (k?5) trùng nhau thì :
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
II. Bi tp
Bài 36 (SGK- 61)
Cho y= (k+1)x+3 (d) và y= (3- 2k)x+1 (d`)
Để hai h/s là h/s bậc nhất thì:
* (d)//(d`) ?
k+1= 3 - 2k ?
3k = 2 ?
Kết hợp với (*) ta có
* (d) ?(d`) ?
k+1 ? 3 - 2k ?
3k ?2 ?
Kết hợp với (*) ta có và
* (d) ?(d`) ?
(d) không thể trùng (d`)
H.1
H. 2
a > 0
a < 0
6. Hệ số góc của đ/thẳng y= ax +b (a?0) với trục Ox
- Ôn lại những bài đã làm
- Trả lời câu hỏi ôn tập chương II
- Bài tập 37;38 (SGK-61;62)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
GV: Chu Minh Ho
Trường: THCS Hoàng Đồng
Tiết 28
Ôn tập chương II
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
1. Định nghĩa hàm số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
? Hàm số thường được cho bằng những cách nào?
3. Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
? Thế nào là hàm số bậc nhất ? Ví dụ ?
4. Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) là hàm số bậc nhất đối với x.
VD: y= 2x ; y = -3x+ 5
Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;b), cắt trục hoành tại điểm B b là tung độ gốc của đ/thẳng.
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
5. Tính chất của hàm số.
6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) xác định với mọi x ? R + Nếu a> 0 h/s đồng biến + Nếu a< 0 h/s nghịch biến
Cho hai đường thẳng y = ax+b (a ?0) (d) y = a`x +b`(a`?0) (d`)
*(d)?(d`) ? *(d)?(d`) tại b ?
*(d)//(d`) ?
*(d) ? (d`) ?
a ? a`
1. Định nghĩa hàm số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
3. Đồ thị hàm số là gì ?
4. Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) là hàm số bậc nhất đối với x.
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
Hệ số a của y = ax+b (a ? 0) là hệ số góc.
* a càng lớn ?
? càng lớn
* a > 0 ?
0 < ? < 900
* a < 0 ?
900 < ? < 1800
5. Tính chất của hàm số.
6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
1. Định nghĩa hàm số.
2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
3. Đồ thị hàm số là gì ?
4. Hàm số có dạng y = ax+b (a ?0) là hàm số bậc nhất đối với x.
7. Hệ số góc là gì ?
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
II. Bi tp
(SGK- 60)
Bài 32 (SGK- 61)
a. Để hàm số y=(m-1)x- 3 đồng biến thì
m -1> 0 ?
m > 1
b. Để hàm số y=(5-k)x- 1 nghịch biến thì
5 - k< 0 ?
k > 5
Bài 33 (SGK- 61)
Để đồ thị các hàm số y= 2x+(3+m) và y= 3x+(5- m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì :
3+ m = 5 - m
? 2m = 5 - 3
? 2m = 2
? m = 1
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
I. L thuyt
II. Bi tp
(SGK- 60)
Bài 34 (SGK- 61)
Để hai đ/thẳng y= (a-1)x+2 (a?1) và y= (3- a)x+1 (a?3) song song với thì :
a - 1 = 3 - a
? 2a = 3 +1
? 2m = 4
? m = 2
Bài 35 (SGK- 61)
Để 2 đ/thẳng y= kx+ (m - 2) (k?0) và y= (5- k)x+(4-m) (k?5) trùng nhau thì :
TIếT 28 - ON TAP CHệễNG II
II. Bi tp
Bài 36 (SGK- 61)
Cho y= (k+1)x+3 (d) và y= (3- 2k)x+1 (d`)
Để hai h/s là h/s bậc nhất thì:
* (d)//(d`) ?
k+1= 3 - 2k ?
3k = 2 ?
Kết hợp với (*) ta có
* (d) ?(d`) ?
k+1 ? 3 - 2k ?
3k ?2 ?
Kết hợp với (*) ta có và
* (d) ?(d`) ?
(d) không thể trùng (d`)
H.1
H. 2
a > 0
a < 0
6. Hệ số góc của đ/thẳng y= ax +b (a?0) với trục Ox
- Ôn lại những bài đã làm
- Trả lời câu hỏi ôn tập chương II
- Bài tập 37;38 (SGK-61;62)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)