Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Lê Anh Thu | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9/6.
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
DUY XUYÊN
GVBM : LÊ TRUNG TIẾN
Tiết 29 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
Gvbm : Lê Trung Tiến (KĐ - DX)
A/ LÝ THUYẾT
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1) Nêu khái niệm về hàm số ?
Trả lời :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x .
x được gọi là biến số


ÔN TẬP CHƯƠNG II
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
2) Hàm số được cho bởi những cách nào ?
Bằng công thức :
y = -3x + 5.
y = x + 1
. . . . . . . . .
ÔN TẬP CHƯƠNG II
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
Bằng
bảng :
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
ÔN TẬP CHƯƠNG II
3) Đồ thị hàm số là gì ?
Đồ thị hàm số y = f(x)
là tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng ( x ; f(x) )
trên mptđ Oxy
ÔN TẬP CHƯƠNG II
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
Hàm số có dạng: y = ax + b (a  0) ,được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x .
4) Nêu địmh nghĩa hàm só bậc nhất ?
ÔN TẬP CHƯƠNG II
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
Hàm số bậc nhất y = ax + b được xác định với mọi giá trị của x thuộc R .
Tính chất :
- Hàm số đồng biến trên R khi a > 0 .
- Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 .
ÔN TẬP CHƯƠNG II
5/ Nêu các t/chất của h/số bậc nhất ?
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
Góc  tạo bởi đường thẳng
y = ax + b ( a khác 0) là góc tạo bởi tia Ax và tia AT . ( A là giao điểm của đ/thẳng y = ax+b và trục 0x)

ÔN TẬP CHƯƠNG II
6/ Góc tạo bởi đ/thẳng y = ax + b và trục 0x là gì ?
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
7) Hệ số a được gọi là hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b ( a  0 ).
ÔN TẬP CHƯƠNG II
7/ Hệ số góc của đ/thẳng là gì ?
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
8) Với 2 đường thẳng :
y = ax + b (d ) , (a  0 )
y = a’x + b’ (d’) , (a’  0).

(d) cắt (d’)  a  a’ .
(d) // (d’)  a = a’ , và b  b’.
(d) trùng (d’) a = a’ ; b = b’ .

-Khi : a . a’ = - 1, ta có : (d)  (d’)
ÔN TẬP CHƯƠNG II
8/ Nêu các vị trí tương đối của 2 đ/thẳng ?
TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
B/ LUYỆN TẬP :
BT 32/61 (sgk)
Với những giá trị nào của m thì h/số bậc nhất :
y = (m – 1).x + 3 đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì h/số bậc nhất :
y = (5 – k).x + 1 nghịch biến ?
a/ m > 1 b/ k > 5
Bt 33/61(sgk) Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số : y = 2x + (3+m) và y = 3x + (5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Giải :
- Ta có : a  a’ ( 2  3 )
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung : b = b’
 3 + m = 5 – m
2m = 2
=> m = 1

Bt 34/61: Tìm giá trị của a để 2 đ/thẳng: y = (a - 1).x + 2 , (a  1 )
y = (3 - a).x + 1 , ( a  3)
song song với nhau ?
Giải :
- Ta có : b  b’ ( 2  1 )
- Hai đ/thẳng s/song với nhau : a = a’
 a – 1 = 3 – a
2.a = 4
=> a = 2
BT 37/61(sgk):
a) Vẽ đồ thị hai h/số sau trên cùng một mptđ :
y = 0,5.x +2 (1)
y = 5 –2.x (2)

b) Gọi A , B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = 0,5x +2 và
y = 5 -2x với trục 0x , tìm toạ độ của điểm A và điểm B
A(-4 ; 0) B(2,5 ; 0)
C ) Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng trên ?
Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5.x +2 = 5 - 2.x
<=> 2,5.x = 3 => x = 1,2 .
- Thay x = 1,2 vào hàm số : y = - 2.x + 5
y = - 2 . 1,2 + 5
y = 2,6 .
Vậy : C ( 1,2 ; 2,6 ).
d) Tính góc tạo bởi đ/thẳng : y = 0,5x + 2 Và y = 5 -2x với trục 0x?
Xét đ/t y = 0,5x +2 ta có a = 0,5 > 0 nên góc tạo bởi đ/thẳng và trục 0x là góc nhọn, được tính :
tga = 0,5 => a = 26033’
*) Bài tập trắc nghiệm :
( Chọn câu trả lời là đúng )
1/ Điểm thuộc đồ thị của hàm số :
y = 2x – 5 là :
A (-2 ; -1) ; B (3 ; 2)
C (1 ; -3 ) ; D (1 ; 3)
Trả lời : C (1 ; -3)
ÔN TẬP CHƯƠNG II
2/ Với a > 0 , góc tạo bởi đường thẳng : y = ax + b là :

A- Góc tù ; B- Góc vuông
C- Góc nhọn ; D- Góc bẹt
Trả lời :
C - Góc nhọn
3/ Cho H/số : y = (m-1).x + 1. ( m là tham số ).
A- H/số nghịch biến nếu m > 1 .
B- Với m = 2 đồ thị h/số đi qua điểm (1 ;2)
C- Khi m = 1, h/số trên là h/số bậc nhất .
( Chọn câu trả lời đúng )
Trả lời : B
4/ Đ/thẳng y = - x +2 và đ/thẳng
y = (m – 3).x - 1 , song song , khi :

A) m = 2
B) m  2
C) m = - 4
Trả lời : A
Hướng dẫn về nhà :
Xem lại lý thuyết đã học .
Làm Bt 37cd ; 38/62 (sgk)
BT 30 ; 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 /62(sbt)
BT 26/61 (sbt)
Chú ý :
Điều kiện 2 đ/thẳng vuông góc :
a . a’ = -1
Bài Tập :

a/ Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x – 1 và y = -x +2 trên cùng một MPTĐ .
b/ Tìm toạ độ giao điểm C của hai đ/thẳng.
c/ Tính góc tạo bởi các đ/thẳng với trục 0x.
d/ Đ/thẳng y = -x + 2 cắt trục 0x tại A, đ/thẳng
y = 2x -1 cắt trục 0y tại B . Tính diện tích của tam giác ABC.
Với giá trị nào của m và k thì hai đ/thẳng ;
y = mx + 3 và y = (4 – 3m)x – (k-1)
a/ Song song
b/ Cắt nhau.
c/ Trùng nhau .
a/ Hai đ/t s/song khi và chỉ khi ; a = a’ ,
b b’
 m =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)