Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Sinh |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 9D
1. Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất?
y = 2 -5x B. y = 6x
C. y = 7 D. y =
BÀI CŨ
2. Với giá trị nào của m hàm số y = (m - 3) x + 4 là hàm số bậc nhất?
Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?
BÀI CŨ
Hàm số bậc nhất y=ax+b (a ≠ 0); đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?
Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y= a’x +b’ (a’≠0) cắt nhau, song song, trùng nhau khi nào?
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Vẽ sơ đồ tư duy về các nội dung đã học của hàm số bậc nhất
(Làm theo nhóm)
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
b) Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất :
y = (5 - k) x + 1 nghịch biến trên R ?
BT 1( BT 32 SGK).
Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất :
y = (m - 1) x + 3 đồng biến trên R ?
Bài tập củng cố tính chất hàm số bậc nhất
Bài 2. Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số :
y = mx + 3 và y = 3x + (5 - m)
a) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
b) Song song với nhau?
c) Trùng nhau?
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài tập củng cố vị trí tương đối của hai đường thẳng
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên ?
BT3( BT 37 SGK).
Vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x trên cùng mặt phẳng tọa độ
Bài tập tổng hợp
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với trục Ox?
.
C
Bài 3d
Vẽ lại bản đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm chương II
Làm các bài tập: 33, 34 ,35, 36, 38 SGK
Làm các bài tập còn lại trong bài ôn tập chương
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BT 2 Bổ sung câu d
.
C
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC?
A
B
H
Q
1. Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất?
y = 2 -5x B. y = 6x
C. y = 7 D. y =
BÀI CŨ
2. Với giá trị nào của m hàm số y = (m - 3) x + 4 là hàm số bậc nhất?
Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?
BÀI CŨ
Hàm số bậc nhất y=ax+b (a ≠ 0); đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?
Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y= a’x +b’ (a’≠0) cắt nhau, song song, trùng nhau khi nào?
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Vẽ sơ đồ tư duy về các nội dung đã học của hàm số bậc nhất
(Làm theo nhóm)
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
b) Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất :
y = (5 - k) x + 1 nghịch biến trên R ?
BT 1( BT 32 SGK).
Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất :
y = (m - 1) x + 3 đồng biến trên R ?
Bài tập củng cố tính chất hàm số bậc nhất
Bài 2. Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số :
y = mx + 3 và y = 3x + (5 - m)
a) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
b) Song song với nhau?
c) Trùng nhau?
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài tập củng cố vị trí tương đối của hai đường thẳng
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên ?
BT3( BT 37 SGK).
Vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x trên cùng mặt phẳng tọa độ
Bài tập tổng hợp
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với trục Ox?
.
C
Bài 3d
Vẽ lại bản đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm chương II
Làm các bài tập: 33, 34 ,35, 36, 38 SGK
Làm các bài tập còn lại trong bài ôn tập chương
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BT 2 Bổ sung câu d
.
C
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC?
A
B
H
Q
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)