Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghiêm | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Kính chúc quý Thầy, Cô cùng nhiều sức khỏe!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
ÔN TẬP HỌC KỲ 1

PHẦN 2: HÀM SỐ
I. Lý thuyết
1. Hàm số là gì?
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
y
được gọi là hàm số của x
x
được gọi là biến số
2. Thế nào là hàm số bậc nhất?
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng
y = ax + b,
3. Hàm số bậc nhất có tính chất gì?
* TXĐ:
 
 
 
* Tính biến thiên
a > 0
: hàm số đồng biến trên R
a < 0
: hàm số nghịch biến trên R
* Đồ thị
: là đường thẳng cắt trục tung và trục hoành
 
: song song với đường thẳng y = ax
 
: trùng với đường thẳng y = ax
R
4. Hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?
Cho (d1): y = a1x + b1
(d2): y = a2x + b2
* (d1) cắt (d2)
 
 
* (d1) // (d2)
 
 
* (d1) trùng (d2)
 
 
II. BÀI TẬP
Cho (d1): y = (m-1) x + 3
có a1 =
m – 1,
b1 =
3
(d2): y = (2m-5) x + 1
có a2=
2m – 5,
b2 =
1
a) Tìm m để (d1), (d2) là hàm số bậc nhất
(d1) là hàm số bậc nhất
 
 
 
 
(d2) là hàm số bậc nhất
 
 
 
 
 
 
Giải
II. BÀI TẬP
Cho (d1): y = (m-1) x + 3
có a1 =
m – 1,
b1 =
3
(d2): y = (2m-5) x + 1
có a2=
2m – 5,
b2 =
1
b) Tìm m để (d1), (d2) là hàm số đồng biến
(d1) đồng biến
 
 
 
 
Giải
II. BÀI TẬP
Cho (d1): y = (m-1) x + 3
có a1 =
m – 1,
b1 =
3
(d2): y = (2m-5) x + 1
có a2=
2m – 5,
b2 =
1
c/ Tìm m để (d1) cắt (d2)
(d1) cắt (d2)
 
Giải
 
 
 
 
 
 
thì (d1) cắt (d2)

 
 
 
II. BÀI TẬP
Cho (d1): y = (m-1) x + 3
có a1 =
m – 1,
b1 =
3
(d2): y = (2m-5) x + 1
có a2=
2m – 5,
b2 =
1
d) Tìm m để (d1) // (d2)
(luôn đúng)
Giải
(d1) // (d2)
 
 
 
 
 
 
 
Vậy m = 4
 
thì (d1) // (d2)

 
(d2): y = 2x - 3
a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ
 
(d2): y = 2x - 3
b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán
Ta có phương trình hoành
độ giao điểm của (d1) và (d2)
 
 
 
 
 
 
x = 2
 
Giải
 
(d2): y = 2x - 3
c/ Viết pt đường thẳng (d3), biết (d3) // (d1) và đi qua B (2;-1)
(d3) có dạng y = ax + b
(d3) // (d1)
 
 
Vậy
 
Do (d3) đi qua B(2;-1)
 
 
 
 
Giải
 
Thay B(2; -1) vào tìm (d3)
 
 
 
 
 
(d2): y = 2x - 3
d/ Viết pt đường thẳng (d4), biết (d4) // (d2) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
(d4) có dạng y = ax + b
(d4) // (d2)
 
 
Vậy
 
Vì (d4) cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng 2
 
 
 
 

Giải
 
nên (d4) đi qua điểm D(2; 0)
 
 
 
(d2): y = 2x - 3
e/ Tìm m để đt (d) : y = mx + 2 đồng quy với (d1) và (d2)
(d1) cắt (d2) tại A(2;1)
Để (d), (d1) và (d2) đồng quy thì (d) đi qua A(2;1)
 
 
 
 

Giải
 
 
 
 
Hướng dẫn về nhà
Làm đề 4 trong đề cương
Xin cám ơn quý Thầy, Cô đã cùng các em học sinh đã tham dự tiết học này.
Kính chúc quý Thầy, Cô và các em học sinh nhiều sức khỏe!

Trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)