Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Cá Sấu Chúa | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP TỈNH.
Năm học : 2012 - 2013
Giáo viên : Lâm Thị Nga
Trường: THCS Tràng Phái Huyện Văn Quan
I. LÝ THUYẾT:
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Thế nào là phân thức đại số?
1. Định nghĩa phân thức đại số
Phân thức đại số là biểu thức có dạng ,
với A,B là những đa thức và B khác
đa thức 0.
Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
2. Hai phân thức

nếu A.D = B.C
bằng nhau
Nêu tính chất cơ bản của phân thức?
3. Tính chất: Nếu M
0 thì
Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số?
4. Rút gọn phân thức đại số
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cẩn) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào?
5. Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. LÝ THUYẾT:
Nêu các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số?
6. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
a. Phép cộng
- Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
- Cộng hai phân thức khác mẫu thức:
+ Quy đồng mẫu thức.
+ Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
b. Phép trừ:


c. Phép nhân:
SƠ ĐỒ TƯ DUY
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. LÝ THUYẾT:
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
1. Định nghĩa phân thức đại số
Phân thức đại số là biểu thức có dạng ,
với A,B là những đa thức và B khác đa thức 0
2. Hai phân thức

nếu A.D = B.C
bằng nhau
3. Tính chất: Nếu M
0 thì
4. Rút gọn phân thức đại số
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cẩn) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
5. Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
6. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
a. Phép cộng
- Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
- Cộng hai phân thức khác mẫu thức:
+ Quy đồng mẫu thức.
+ Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
b. Phép trừ:
c. Phép nhân:
Bài 1: Cho biểu thức
a. Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định?
b. Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức A xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
II. BÀI TẬP:
I. LÝ THUYẾT:
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
1. Định nghĩa phân thức đại số
Phân thức đại số là biểu thức có dạng ,
với A,B là những đa thức và B khác đa thức 0
2. Hai phân thức

nếu A.D = B.C
bằng nhau
3. Tính chất: Nếu M
0 thì
4. Rút gọn phân thức đại số
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cẩn) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
5. Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
6. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số
a. Phép cộng
- Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
- Cộng hai phân thức khác mẫu thức:
+ Quy đồng mẫu thức.
+ Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
b. Phép trừ:
c. Phép nhân:
II. BÀI TẬP:
Bài 2: Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức B?
b) Tính giá trị của biểu thức B tại
x = ; x = 2 ?
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức B bằng 1 ?
d) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên.
HƯỚNG DẪN H?C T?P
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập của chương II.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
2/ Bài sắp học:
Ti?t sau ki?m tra m?t ti?t.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cá Sấu Chúa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)