Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Viêm |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Đình Viêm - Trường THCS Thăng Long - Thống Nhất - Đồng Nai
Trang bìa
Trang bìa:
GV: NGUYỄN ĐÌNH VIÊM TRƯỜNG: THĂNG LONG THỐNG NHẤT- ĐỒNG NAI Ôn Tập Chương II
Đề bài 37-61:
a)Vẽ đồ thị của hàm số y = 0,5x 2 (1)và y = 5 - 2x (2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi giao điểm 2 đường thẳng y = 0,5x 2 và y = 5 - 2x với trục hoành lần lượt là A, B và gọi giao điểm 2 đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2). d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox(làm tròn đến phút). Bài 37 - 61:
y = 5 - 2x y 2 0 x 0 -4 x 0 2,5 y 5 0 y = 0,5x 2 Đề bài 38-62:
a)Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = -x 6(3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi các giao điểm đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) lần lượt là A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B. c) Tính các góc của tam giác ABC. Bài 38 - 62:
y = 2x y 0 1 x 0 2 x 0 6 y 6 0 y = 0,5x x 0 2 y 0 4 y = - x 6 CỦNG CỐ
Bài 1:
Đồ thị hàm số y = ax 3 đi qua điểm (1;4) có hệ só a bằng
a = 3
a = 2
a = 1
a = -1
Bài 2:
Góc tạo bởi đường thẳng y =(latex(sqrt(2)-sqrt(3)))x - 3 là
Góc nhọn
Góc vuông
Góc tù
Góc bẹt
Bài 3:
Đường thẳng y = (3 - 2m)x 5 tạo với trục Ox một góc tù khi
m < latex(3/2)
m < latex(-3/2)
m > latex(3/2)
m > latex(-3/2)
Bài 4:
Đường thẳng y = (m 2)x - 8 tạo với trục Ox một góc nhọn khi
m < 2
m < -2
m > 2
m > -2
Bài 5:
Góc tạo bởi đường thẳng y = x 4 và trục Ox bằng
Latex(30^0)
Latex(45^0)
Latex(60^0)
Một kết quả khác
Bài 6:
Số đo góc tạo bởi đường thẳng y = latex(-sqrt(3))x 1 với trục Ox bằng
latex(30^0)
latex(60^0)
latex(120^0)
latex(150^0)
Trang bìa
Trang bìa:
GV: NGUYỄN ĐÌNH VIÊM TRƯỜNG: THĂNG LONG THỐNG NHẤT- ĐỒNG NAI Ôn Tập Chương II
Đề bài 37-61:
a)Vẽ đồ thị của hàm số y = 0,5x 2 (1)và y = 5 - 2x (2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi giao điểm 2 đường thẳng y = 0,5x 2 và y = 5 - 2x với trục hoành lần lượt là A, B và gọi giao điểm 2 đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2). d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox(làm tròn đến phút). Bài 37 - 61:
y = 5 - 2x y 2 0 x 0 -4 x 0 2,5 y 5 0 y = 0,5x 2 Đề bài 38-62:
a)Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = -x 6(3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi các giao điểm đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) lần lượt là A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B. c) Tính các góc của tam giác ABC. Bài 38 - 62:
y = 2x y 0 1 x 0 2 x 0 6 y 6 0 y = 0,5x x 0 2 y 0 4 y = - x 6 CỦNG CỐ
Bài 1:
Đồ thị hàm số y = ax 3 đi qua điểm (1;4) có hệ só a bằng
a = 3
a = 2
a = 1
a = -1
Bài 2:
Góc tạo bởi đường thẳng y =(latex(sqrt(2)-sqrt(3)))x - 3 là
Góc nhọn
Góc vuông
Góc tù
Góc bẹt
Bài 3:
Đường thẳng y = (3 - 2m)x 5 tạo với trục Ox một góc tù khi
m < latex(3/2)
m < latex(-3/2)
m > latex(3/2)
m > latex(-3/2)
Bài 4:
Đường thẳng y = (m 2)x - 8 tạo với trục Ox một góc nhọn khi
m < 2
m < -2
m > 2
m > -2
Bài 5:
Góc tạo bởi đường thẳng y = x 4 và trục Ox bằng
Latex(30^0)
Latex(45^0)
Latex(60^0)
Một kết quả khác
Bài 6:
Số đo góc tạo bởi đường thẳng y = latex(-sqrt(3))x 1 với trục Ox bằng
latex(30^0)
latex(60^0)
latex(120^0)
latex(150^0)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Viêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)