Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tài | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ,CÔ VỀ
DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A7
NĂM HỌC : 2017-2018
GD
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tiết 35: Ôn tập học kỳ I
Gv: Nguyễn Đình Tú
NGƯỜI THỰC HIỆN
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) Ôn tập lý thuyết :
A) Chuưong I :
1) Các công thức biến đổi căn bậc 2 (SGK T/ 39)
2) Khi tìm điều kiện xác định của biểu thức cần chú ý:
a. Biểu thức dưuới dấu căn không âm
b. Các mẫu thức khác 0
c. Nếu có phép chia thì biểu thức chia phải khác 0
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) ễn t?p lý thuy?t :
A) Chương I :
B) Chương II :
1) Nêu định nghĩa về hàm số ?
2) Hàm số thường được cho bởi những dạng nào ? Nêu ví dụ cụ thể
3) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất , cho ví dụ?
5) Tính biến thiên của hàm số bậc nhất ?
áp dụng :
Hàm số y = 3x , y = - 2x + 3 có tính biến thiên như thế nào
6) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào ? Công thức tính góc đó ?
7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b
8) Vị trí của đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ với a, a’ khác 0 trên một mặt phẳng toạ độ
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) ễn t?p lý thuy?t :
A) Chương I :
B) Chương II :
1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.
2) Hàm số thường được cho bởi những dạng bảng hoặc công thức …
3) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
4) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b (a≠0)
5) Tính biến thiên của hàm số bậc nhất: Đồng biến trên R khi a>0; Nghịch biến trên R khi a<0
6) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định: Là góc tạo bởi tia Ax và AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y =ax+b và có tung độ dương.
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) ễn t?p lý thuy?t :
A) Chương I :
B) Chương II :
7) Vị trí của đường thẳng y = ax + b (d1) và y = a’x + b’ (d2) với a, a’ khác 0 trên một mặt phẳng toạ độ:
d1//d2 thì a=a’ và b ≠b’
d1 cắt d2 thì a≠a’
Nếu d1 cắt d2 trên trục tung thì a ≠ a’ và b=b’
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) Ôn tập lý thuyết :
Bài 1: Cho hàm số y = 2x + 3 (d)
a)Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x + 3
b)Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2; 1).
c)Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (d) có tung độ bằng 3 lần hoành độ.
II) Bài tập :
II) Bài tập :
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) Ôn tập lý thuyết :
Bài 2 Cho hàm số y = (m -3)x + m + 2
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x – 2, y = 2x –1 và y = (m - 3)x + m +2 đồng quy.
b) Tính P khi x =
II) Bài tập :
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) Ôn tập lý thuyết :
Bài tập 3: Hướng dẫn về nhà: Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức ?
Với x≥0, x ≠9
b) Tính A khi x =
Giải:
II) Bài tập :
Tiết 35: Ôn tập h?c kỳ I
I) Ôn tập lý thuyết :
Bài tập 1: Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức ?
c)
Nên
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)