Ôn tập Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác

Chia sẻ bởi Phạm Phú Phước | Ngày 04/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


Nhiệt liệt chào mừng
QU� TH?Y CƠ GI�O THAM GIA H?I THI GI�O VI�N D?Y GI?I
30.03
09
CÔ GIáO NGUYễN THị Lệ TRìNH Và TấT Cả CáC EM HọC SINH TRường t.H.C.S Lý tự trọng xin chúc hội THI thành công TốT ĐẹP
1. Phát biểu định lý Talet đảo ?
Câu hỏi kiểm tra
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
2. Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
Đáp án
2. Nêu tính chất đường phân giác của tam giác ?
Bài toán: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB tại D. Tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh: DE // BC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài giải:
Vì MD là tia phân giác của góc AME nên:
Vì ME là tia phân giác của góc AMC nên :
Từ (1),(2) và (3) suy ra:
ABC có D  AB , E  AC => DE // BC

mà MB = MC (3).
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
5.Tam giác
đồng dạng
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
5. Tam giác
đồng dạng
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Đáp án:
Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu các góc tương ứng bằng nhau và ba cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
?
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Câu 2: Điền thích hợp vào ô trống:
?
5. Tam giác
đồng dạng
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Câu 3:
?
= ( p’ và p lần lượt là chu vi A’B’C’ và ABC)
b)
(với A’H’; AH lần lượt là các đường
cao của A’B’C’; ABC)
H
H’
?
?
?
k
k;
k2
5. Tam giác
đồng dạng
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Câu 3:
?
( A’M’ ;AM lần lượt là trung tuyếnA’B’C;’và;ABC)
d)
(với A’D’; AD lần lượt là các phân giác của A’B’C’; ABC)
M
M’
.
.
?
?
k
k
5. Tam giác
đồng dạng
.
D
.
D’
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
5. Tam giác
đồng dạng
6. Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’
6. Liên hệ …
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …
Câu 4:
Tìm điều kiện để
?
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …
Câu 5:
?
1) A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC (c.c.c)
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …
Câu 6:Cho biết mối liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’.
?
A’B’C’ = ABC nếu:

A’B’ = AB; A’C’ = AC;
B’C’ = BC (c.c.c)
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …

Hai tam giác đồng dạng
thì bằng nhau?
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …

Hai tam giác bằng nhau
thì đồng dạng?
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …
Trong các tam giác sau, các cặp tam giác nào đồng dạng ?
?

Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6. Liên hệ …

Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
5. Tam giác
đồng dạng
7. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
6. Liên hệ …
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
7.
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Phần II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tam giác
đồng dạng
6. Liên hệ …
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
7.
5.
?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tứ giác ABCD có: AB = 4cm, BC = 20cm, CD =25cm,
DA=8cm, đường chéo BD=10cm.
a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.
b) ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao ?
c) Chứng minh AB // CD
Ta được tứ giác ABCD cần dựng
Trên nửa mp bờ BD không chứa C. vẽ cung tròn tâm D,bán kính 8 cm và cung tròn tâmB bán kính 4 cm,chúng cắt nhau tại A
Nối; B với A, nói D với A
Đáp án:
a) Cách vẽ tứ giác ABCD
Vẽ BDC có DC=25cm; BD=10cm; BC=20cm
D
C
B
4cm
20cm
10cm
A
8cm
25cm
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tứ giác ABCD có: AB = 4cm, BC = 20cm, CD =25cm,
DA=8cm, đường chéo BD=10cm.
a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.
b) ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao ?
c) Chứng minh AB // CD
b) ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao ?
Xét ABD và BDC có:
(vì hai góc bằng nhau ở vị trí cặp góc so le trong)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tứ giác ABCD có: AB = 4cm, BC = 20cm, CD =25cm,
DA=8cm, đường chéo BD=10cm.
a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.
b) ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao ?
c) Chứng minh AB // CD
c) Chứng minh AB // CD
(vì hai góc bằng nhau ở vị trí cặp góc so le trong)
suy ra AB// CD
(vì hai góc bằng nhau ở vị trí cặp góc so le trong)
1
1
CỦNG CỐ
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
?
CỦNG CỐ
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
Khẳng định nào sau đây đúng?
CỦNG CỐ
Cho ABC đồng dạng với DEF,
biết AB=9cm, AC=12cm, DE=3cm. DF =?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài tập 60/92 SGK.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC:
Hướng dẫn
- Biết AB; tính BC , AC suy ra chu vi tam giác ABC
- Tam giác ABC vuông tại A suy ra diện tích
DẶN DÒ
Về nhà học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; của hai tam giác vuông.

Xem lại các bài tập trong chương III.

Học thuộc các tóm tắt trong chương III

Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
Tiết học đến đây hết rồi!

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo cùng tất cả các em học sinh lớp 8 trường THCS Lý Tự Trọng.

Gv: Nguyễn Thị Lệ Trình
Trường THCS Lý Tự Trọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phú Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)