Ôn tập Chương I. Tứ giác

Chia sẻ bởi Trần Thị Hải | Ngày 04/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Tứ giác
Hình chữ nhật
Thang cân
Hình bình hành
có 3 góc vuông
có 1 góc vuông
có 1 góc vuông
có hai đường chéo bằng nhau
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
1.Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật
2. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
3. Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
4.Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình

chữ nhật.
Điền đúng sai tương ứng với các khẳng định sau:

Đ
Đ
S
S
Bài 61 (sgk): Cho tam giác ABC đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I.
Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Vì E và H đối xứng qua I => I là trung điểm của HE
Lại có: I là trung điểm của AC( gt )
Tứ giác AECH là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường )
mà góc AHC bằng 90 độ.(gt)
Tứ giác AECH là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông )
A
B
C
E
H
I
A
B
C
M
D
Trong tam giác vuông trung tuyến ứng
cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền

A
B
C
M
D


Tam giác có trung tuyến ứng một cạnh bằng
nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
Bài 60 (sgk): Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm
Giải:
Tam giác ABC vuông ở A có:
BC2=AB2 + AC2 (pitago)
BC2= 72 + 242=625
=> BC = 25 (cm)
A
C
B
M
BC
Có AM = (Trung tuyến thuộc cạnh huyền)
2
25
AM = = 12,5 (cm)
2



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Học thuộc lý thuyết
Bài tập: 59,62,63,64 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)