Ôn tập Chương I. Tứ giác
Chia sẻ bởi Mai Thúy Hòa |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Ôn tập chương I
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
Hình chữ nhật là một tứ giác có bốn góc vuông.
Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
Hình chữ nhật
Hình thang vuông
Hình thoi
Hình thang
Hình bình hành
Hình tứ giác
Hình vuông
Hình thang cân
Bài tập:
1. Điền vào chỗ trống (...):
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
bình hành, hình thang
bình hành, hình thang
thang
Vuông
500
1300
1300
y
z
x
1000
500
500
Trong hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Trong hình bình hành (hình thoi) các góc đối bằng nhau; hai góc kề mỗi cạnh bù nhau.
Trong hình thang cân, hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau; hai góc đối bù nhau.
Trong hình chữ nhật (hình vuông) các góc đều bằng 900.
Hai đường chéo bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc hình thoi.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, và là phân giác các góc h.vuông.
trò chơi đoán hình
luật chơi:
1) Bốn đội phải trả lời 3 câu hỏi.
2) Mỗi câu hỏi có 2 gợi ý.
3) Sau 10 giây các đội phải có câu trả lời
(viết câu trả lời vào bảng nhóm).
4) Mỗi câu trả lời đúng được 3 điểm.
Tứ giác có:
- Một cặp cạnh song song.
- Hai đường chéo bằng nhau.
đáp án:
câu 1:
Tứ giác có:
- Bốn góc bằng nhau.
- Một đường chéo là tia phân giác của góc.
đáp án:
câu 2:
Tứ giác này:
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
- Không có góc vuông.
đáp án:
câu 3:
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
1 góc vuông
- 2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của K qua N.
LUYỆN TẬP
Cho ?ABC cân tại A.
1. C/m: Tứ giác MKDA là hình thang.
4. C/m: Tứ giác AMKN là hình thoi.
6. Điều kiện ?ABC là tam giác gì để tứ giác AMKN là hình vuông?
5. Chứng minh: AD = BK.
2. C/m: Tứ giác MNCB là hình thang cân.
Xét ?ABC có:
NA = NC (gt)
KB = KC (gt)
NK là dường trung bình của
? ABC
NK // AB
DK // AM (D?NK, M?AB)
Vậy tứ giác MKDA là hình thang
1) C/m MKDA là hình thang
Xét ? ABC có:
NA = NC (gt)
MB = MA (gt)
NM là đường trung bình của ?ABC (/n)
NM // BC (T/c đường trung bình)
Mà B = C (?ABC cân tại A)
Vậy tứ giác MBCN là hình thang cân
C
A
B
M
N
2) C/m MNCB là hình thang cân
Xét tứ giác ADCK có:
KN = ND (T/c đối xứng)
AN = NC (gt)
Tứ giác ADCK là hình bình hành (1)
(TC đường chéo HBH)
Mà ?ABC cân tại A có K là trung điểm BC
AK là đường trung tuyến, là đường cao của ?ABC
AKC = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác ADCK là hình chữ nhật
Vậy DCK = 900
3) C/m DCK = 90o
A
D
C
N
K
B
Xét ?ABC có:
NA = NC (gt) và MB = MA (gt)
? MK là đường trung bình ?ABC
? KM = AB/2
NK = AC/2 (Đtb ? ABC)
AM = AB/2 (gt)
AN = AC/2 (gt)
Mà AB = AC (? ABC cân)
MK = KN = NA = AM
Vậy tứ giác AMKN là hình thoi
4) C/m tứ giác AMKN là hình thoi
A
B
C
N
M
K
ĐÚNG HAY SAI ?!
Chúc các em thành công!
Đ
Ố
V
U
I
Hình chữ nhật là hình vuông.
Hình vuông là hình thoi.
Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là ________________
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là _______________
Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ giác là _______________________
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là _______________________
Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là giao điểm của ________________________
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
HÌNH VUÔNG
HÌNH THOI
HÌNH THANG CAÂN
HÌNH BÌNH HÀNH
HAI ĐƯỜNG CHÉO
ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC
V
N
I
H
H
E
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác; phép đối xứng qua trục, qua tâm.
Làm các bài tập: 88, 89, 90 tr.111, 112 SGK, bài 159, 161, 162 tr.76 SBT.
Tiết sau kiểm tra 45`.
Hướng dẫn về nhà
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
Hình chữ nhật là một tứ giác có bốn góc vuông.
Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
Hình chữ nhật
Hình thang vuông
Hình thoi
Hình thang
Hình bình hành
Hình tứ giác
Hình vuông
Hình thang cân
Bài tập:
1. Điền vào chỗ trống (...):
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
bình hành, hình thang
bình hành, hình thang
thang
Vuông
500
1300
1300
y
z
x
1000
500
500
Trong hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Trong hình bình hành (hình thoi) các góc đối bằng nhau; hai góc kề mỗi cạnh bù nhau.
Trong hình thang cân, hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau; hai góc đối bù nhau.
Trong hình chữ nhật (hình vuông) các góc đều bằng 900.
Hai đường chéo bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc hình thoi.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, và là phân giác các góc h.vuông.
trò chơi đoán hình
luật chơi:
1) Bốn đội phải trả lời 3 câu hỏi.
2) Mỗi câu hỏi có 2 gợi ý.
3) Sau 10 giây các đội phải có câu trả lời
(viết câu trả lời vào bảng nhóm).
4) Mỗi câu trả lời đúng được 3 điểm.
Tứ giác có:
- Một cặp cạnh song song.
- Hai đường chéo bằng nhau.
đáp án:
câu 1:
Tứ giác có:
- Bốn góc bằng nhau.
- Một đường chéo là tia phân giác của góc.
đáp án:
câu 2:
Tứ giác này:
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
- Không có góc vuông.
đáp án:
câu 3:
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
1 góc vuông
- 2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của K qua N.
LUYỆN TẬP
Cho ?ABC cân tại A.
1. C/m: Tứ giác MKDA là hình thang.
4. C/m: Tứ giác AMKN là hình thoi.
6. Điều kiện ?ABC là tam giác gì để tứ giác AMKN là hình vuông?
5. Chứng minh: AD = BK.
2. C/m: Tứ giác MNCB là hình thang cân.
Xét ?ABC có:
NA = NC (gt)
KB = KC (gt)
NK là dường trung bình của
? ABC
NK // AB
DK // AM (D?NK, M?AB)
Vậy tứ giác MKDA là hình thang
1) C/m MKDA là hình thang
Xét ? ABC có:
NA = NC (gt)
MB = MA (gt)
NM là đường trung bình của ?ABC (/n)
NM // BC (T/c đường trung bình)
Mà B = C (?ABC cân tại A)
Vậy tứ giác MBCN là hình thang cân
C
A
B
M
N
2) C/m MNCB là hình thang cân
Xét tứ giác ADCK có:
KN = ND (T/c đối xứng)
AN = NC (gt)
Tứ giác ADCK là hình bình hành (1)
(TC đường chéo HBH)
Mà ?ABC cân tại A có K là trung điểm BC
AK là đường trung tuyến, là đường cao của ?ABC
AKC = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác ADCK là hình chữ nhật
Vậy DCK = 900
3) C/m DCK = 90o
A
D
C
N
K
B
Xét ?ABC có:
NA = NC (gt) và MB = MA (gt)
? MK là đường trung bình ?ABC
? KM = AB/2
NK = AC/2 (Đtb ? ABC)
AM = AB/2 (gt)
AN = AC/2 (gt)
Mà AB = AC (? ABC cân)
MK = KN = NA = AM
Vậy tứ giác AMKN là hình thoi
4) C/m tứ giác AMKN là hình thoi
A
B
C
N
M
K
ĐÚNG HAY SAI ?!
Chúc các em thành công!
Đ
Ố
V
U
I
Hình chữ nhật là hình vuông.
Hình vuông là hình thoi.
Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là ________________
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là _______________
Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ giác là _______________________
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là _______________________
Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là giao điểm của ________________________
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
HÌNH VUÔNG
HÌNH THOI
HÌNH THANG CAÂN
HÌNH BÌNH HÀNH
HAI ĐƯỜNG CHÉO
ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC
V
N
I
H
H
E
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác; phép đối xứng qua trục, qua tâm.
Làm các bài tập: 88, 89, 90 tr.111, 112 SGK, bài 159, 161, 162 tr.76 SBT.
Tiết sau kiểm tra 45`.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thúy Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)