Ôn tập Chương I. Tứ giác

Chia sẻ bởi Phạm Thanh | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Toán 8
Giáo viên : Phạm Thanh
ÔN TẬP
Tiết 23- 24
Tứ giác
Hình thang
Có 2 cạnh đối
song song
Có 2 cạnh bên song song
Có 2 góc kề đáy bằng nhau
Có 1 góc vuông
Có 2 cạnh bên song song
Có 1 góc vuông
Hình bình hành
Hình thoi
Hình vuông
Có 2 cạnh kề bằng nhau
Có 2 cạnh kề bằng nhau
Có 1 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có cáccạnh đối song song
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHƯƠNG (Theo định nghĩa)
Có 4 cạnh bằng nhau
Và 4 góc vuông
Có 4 góc vuông
Có 4 cạnh bằng nhau
DẤU HiỆU NHẬN BiẾT
1/ Hình thang có 2 góc kề đáy bằng nhau là hình thang cân.
2/Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
1/ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2/ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3/ Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4/ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
là hình bình hành
1/ Tứ giác có 1 góc vuông là hình chữ nhật
2/ Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật
3/ Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
4/ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3/ Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
4/ Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
là hình thoi
1/ Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông
2/ Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
3/ Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
là hình vuông
4/ Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông
5/ Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
.Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại------------------------ --- mỗi đường là hình vuông
LÀ PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
MỘT GÓC VUÔNG
HÌNH THANG CÂN
HÌNH BÌNH HÀNH
HAI ĐƯỜNG CHÉO
TRUNG ĐiỂM MỖI ĐƯỜNG
1
2
3
4
5
6
2
1
3
5
4
6
. Hình bình hành có một đường chéo -------------------------------------là hình thoi
.Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo
ra tứ giác là -----------------------------------
. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là -------------------------
.Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là giao điểm của --------------------
. Hình thang cân có------------------------------------ là hình chữ nhật
Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác là-
-------------------------------------------
Đường trung bình của tam giác
Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng bằng 3cm là
---------------------------------------------
Đường tròn tâm A bán kính 3cm
7
8
7
8
17
Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của K qua N.
LUYỆN TẬP
Cho ABC cân tại A.
1. C/m: Tứ giác MKDA là hình thang.
4. C/m: Tứ giác AMKN là hình thoi.
6. Điều kiện ABC là tam giác gì để tứ giác AMKN là hình vuông?
5. Chứng minh: ADBK là hình bình hành.
2. C/m: Tứ giác MNCB là hình thang cân.
Xét ABC có:
NA = NC (gt)
KB = KC (gt)
NK là dường trung bình của  ABC
NK // AB
DK // AM (DNK, MAB)
Vậy tứ giác MKDA là hình thang
1) C/m MKDA là hình thang
C
A
B
M
N
2) C/m MNCB là hình thang cân
3) C/m DCK = 90o
A
D
C
N
K
B
Xét ABC có:
NA = NC (gt) và MB = MA (gt)
 MK là đường trung bình ABC
 KM = AB/2
NK = AC/2 (Đtb  ABC)
AM = AB/2 (gt)
AN = AC/2 (gt)
Mà AB = AC ( ABC cân)
MK = KN = NA = AM
Vậy tứ giác AMKN là hình thoi
4) C/m tứ giác AMKN là hình thoi
A
B
C
N
M
K
A
D
C
K
B
5. Chứng minh: ADKB là hình bình hành.
Ta có : AD = KC ( AKCD là hình chữ nhật)
AD // KC (AKCD là hình chữ nhật)
Mà KC = BK ( GT)
B,K,C thẳng hàng
Suy ra AD = BK và AD // BK
Vậy ADKB là hình bình hành
A
B
C
N
M
K
6. Điều kiện ABC là tam giác gì để tứ giác AMKN là hình vuông?
AMKN là hình thoi . Để hình thoi trở thành
hình vuông thi góc A bằng 900
Vậy ABC vuông cân tại A thì AMKNlà
hình vuông
-Ôn lại các cách chứng minh tứ giác đặc biệt thông qua định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết.
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết hình học.
DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)