Ôn tập Chương I. Tứ giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huyên | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo tới dự giờ học !
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Huệ
Trường: THCS Nguyễn Văn Huyên
Hoài Đức - Hà Nội
Tiết 24: Ôn tập chương I - Hình 8
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chưương I.
11
12
13
14
15
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
may mắn
may mắn
may mắn
Trò chơi: Mở miếng ghép đoán chân dung
I) Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương I.
Ông là người có câu nói rất nổi tiếng: "Trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa".
Ông là ai?
Ôn tập chương I
Tiết 24:
Nhà toán học Ơ-clit
(vào khoảng 365-275 trước công nguyên)
Ơ-clít là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước công nguyên. Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách khá hệ thống, chính xác trong bộ sách "Cơ bản" gồm 13 cuốn do Ơ-clít viết ra.
Đáp án
2
Định
nghĩa
4
15
12
Ôn tập chương I
Tiết 24:
Đáp án
Tính chất
7
3
9
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
8
Ôn tập chương I
Tiết 24:
Đáp án
Dấu hiệu nhận biết
- Tứ giác có: + Các cạnh đối song song
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Hai cạnh đối song song và bằng
nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Hình bình hành có:
+ Hai cạnh kề bằng nhau
+ Hai đường chéo vuông góc
+ Một đường chéo là đường phân giác của
mộtgóc .
-Tứ giác có ba góc vuông.
-Hình thang cân có một góc vuông .
-Hình bình hành có: + Một góc vuông.
+ Hai đường chéo bằng nhau.
Hình bình hành
Hình vuông
Hình chữ nhật
1
5
14
10
- Hình thang có: + Hai góc kề một đáy bằng nhau
+ Hai đường chéo bằng nhau
Hình thang cân
Ôn tập chương I
Tiết 24:
Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:
a) Hình bình hành là tập hợp con của hình
b) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình
c) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình

d) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình
Ôn tập chương I
Tiết 24:
II)Tìm quan hệ bao hàm giữa các hình đã học
III) Bài tập:
Bài 1:
Cho tam giác ABC cân tại B, các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Lấy Q là điểm đối xứng với M qua N, MP cắt BN tại I, PQ cắt CN tại K
a) Chứng minh tứ giác BMNP là hình thoi.
b) Tứ giác INKP là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh: Ba đường thẳng MC, NP, IK đồng quy.
a) BMNP là hình thoi.
b) Tứ giác INKP là hình gì?
c) MC, NP, IK đồng quy.
Ôn tập chương I
Tiết 24:
Ôn tập chương I
Tiết 24:
Bài 1:
b) MNPB là hình thoi nên NP = MN và
có :


Tam giác ABC cân tại B có BN l� trung tuyến (vì N l� trung điểm của AC) nên BN l� đường cao hay

Tứ giác NIPK có:
nên tứ giác INPK là hình chữ nhật.
Ôn tập chương I
Bài 1:
Tiết 24:
Họat động nhóm
c) Vì INPK là hình chữ nhật nên IK và NP sẽ ....... tại trung điểm O của mỗi đường (3).
Theo câu (a) có: MN//BC và
Mà nên.........
MNCP là .........
Do đó MC và NP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà O là ...... của NP nên O là trung điểm của MC (4).
Từ (3) và (4) suy ra các đường thẳng IK, NP, MC đồng qui.
Ôn tập chương I
Bài 1:
Tiết 24:
cắt nhau
MN//PC và MN=PC
trung điểm
hình bình hành
Điền vào chỗ trống(...) những từ, cụm từ hoặc các hệ thức thích hợp để hoàn thành nội dung chứng minh câu c.
Bài 2:
Cho tam giác ABC, cạnh BC cố định, A di chuyển nhưng luôn cách BC một khoảng bằng 6cm. Hỏi trọng tâm G của tam giác ABC di chuyển trên đường nào?
Ôn tập chương I
Gợi ý cách giải:
Tiết 24:
*Dặn dò:
- Học thuộc lý thuyết trong chương
Làm bài tập số 2 đã được hướng dẫn trên lớp
và các bài tập 88; 89 ( SGK-Trang111)
Ôn tập chương I
Tiết 24:
I) Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương I.
II) Tìm quan hệ bao hàm giữa các hình đã học
Bài tập 87 (trang 111 SGK):
III) Bài tập tổng hợp:
Bài 1:
Bài 2:
Kính chúc các thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc
Một số chú ý:
1)Phần trò chơi:(từ slide 3 đến slide 8)
Học sinh chọn bất kì một ô số trên màn hình, giáo viên sẽ nhấp chuột vào ô số đó.
+ Nếu là ô may mắn thì miếng ghép sẽ hiện lên từ "may mắn" và tự bay đi.
+ Nếu không chọn được ô may mắn thì học sinh sẽ trả lời câu hỏi tương ứng với vị trí của miếng ghép có trong bảng.
- Học sinh trả lời xong, GV sẽ nhấp chuột lại miếng ghép để chuyển sang trang "Đáp án" . Trong trang "Đáp án", nhấp chuột vào số học sinh đã chọn ở trang trò chơi, câu trả lời sẽ hiện ra;
GVnhấp chuột vào từ "Đáp án" để trở về slide trò chơi; nhấp chuột tiếp vào vị trí ô số học sinh đã chọn để miếng ghép đó bay đi.
- Cho điểm các đội vào 2 TextBox phía trên của trang "trò chơi".
- Khi biết được đó là nhà toán học Ơ-clít, giáo viên sẽ giới thiệu về ông.
Kết thúc trò chơi, học sinh sẽ theo dõi 3 slide tổng kết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học trong chương I.
2) Phần bài tập:
Đề bài 2 được kết nối với 1 file trong Geometr`s Sketchpad.
Chọn điểm A và di chuột thì điểm A và G sẽ di chuyển trên các đường thẳng song song với BC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)