Ôn tập Chương I. Tứ giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hằng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 24.
ôn tập chương I
(Tứ giác)
Hình học 8
Giáo viên thực hiện: Nghiêm Văn Đức
Đơn vị: Trường THCS Minh Tân
Mục tiêu
HS được hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương(định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
B.Chuẩn bị của GV và HS
HS ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK
* GV chuẩn bị giáo án điện tử thực hiện trên máy chiếu
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
Hình chữ nhật là một tứ giác có bốn góc vuông.
Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
bình hành, hình thang
bình hành, hình thang
thang
Hình thang có hai cạnh đáy song song
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
Hình bình hành có các cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
Hình chữ nhật có các cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau
Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau
500
1300
1300
y
z
x
1000
500
500
Trong hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Trong hình bình hành (hình thoi) các góc đối bằng nhau; hai góc kề mỗi cạnh bù nhau.
Trong hình thang cân, hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau; hai góc đối bù nhau.
Trong hình chữ nhật (hình vuông) các góc đều bằng 900.
Hai đường chéo bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc hình thoi.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, và là phân giác các góc h.vuông.
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
1 góc vuông
- 2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
Trục đối xứng, tâm đối xứng
Trục đối xứng, tâm đối xứng
Một số tập hợp điểm (quỹ tích)
đã học
1)Tập hợp các điểm cách một điểm cho trước một
khoảng không đổi bằng 3 cm.
2)Tập hợp các điểm cách đều hai đầu
đoạn thẳng AB cố định.
3)Tập hợp các điểm nằm bên trong góc và cách đều
hai cạnh của góc
4) Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cho
trước một khoảng không đổi cho trước
Bài tập trắc nghiệm
Hướng dẫn bài tập
Bài tập 88 tr111 SGK
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì EFGH là:
a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông?
Giới thiệu
Bài soạn điện tử tiết 24 hình học lớp 8 " Ôn tập chương I " được soạn trên phần mềm Mỉcosoft Office PowerPoint kết hợp với phần mềm hình học Setchpad và phần mềm VIOLET
Bài soạn gồm các nội dung chính sau:
Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đã học.
Ôn tập về tính đối xứng trục, đối xứng tâm của các tứ giác đặc biệt.
Nhắc lại một số tập hợp điểm ( quỹ tích ) đã học.
Bài tập trắc nghiệm ( củng cố kiến thức)
Hướng dẫn một số bài tập SGK.
ôn tập chương I
(Tứ giác)
Hình học 8
Giáo viên thực hiện: Nghiêm Văn Đức
Đơn vị: Trường THCS Minh Tân
Mục tiêu
HS được hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương(định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
B.Chuẩn bị của GV và HS
HS ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK
* GV chuẩn bị giáo án điện tử thực hiện trên máy chiếu
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
Hình chữ nhật là một tứ giác có bốn góc vuông.
Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
bình hành, hình thang
bình hành, hình thang
thang
Hình thang có hai cạnh đáy song song
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
Hình bình hành có các cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
Hình chữ nhật có các cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau
Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau
500
1300
1300
y
z
x
1000
500
500
Trong hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Trong hình bình hành (hình thoi) các góc đối bằng nhau; hai góc kề mỗi cạnh bù nhau.
Trong hình thang cân, hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau; hai góc đối bù nhau.
Trong hình chữ nhật (hình vuông) các góc đều bằng 900.
Hai đường chéo bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc hình thoi.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, và là phân giác các góc h.vuông.
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
1 góc vuông
- 2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
Trục đối xứng, tâm đối xứng
Trục đối xứng, tâm đối xứng
Một số tập hợp điểm (quỹ tích)
đã học
1)Tập hợp các điểm cách một điểm cho trước một
khoảng không đổi bằng 3 cm.
2)Tập hợp các điểm cách đều hai đầu
đoạn thẳng AB cố định.
3)Tập hợp các điểm nằm bên trong góc và cách đều
hai cạnh của góc
4) Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cho
trước một khoảng không đổi cho trước
Bài tập trắc nghiệm
Hướng dẫn bài tập
Bài tập 88 tr111 SGK
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì EFGH là:
a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông?
Giới thiệu
Bài soạn điện tử tiết 24 hình học lớp 8 " Ôn tập chương I " được soạn trên phần mềm Mỉcosoft Office PowerPoint kết hợp với phần mềm hình học Setchpad và phần mềm VIOLET
Bài soạn gồm các nội dung chính sau:
Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đã học.
Ôn tập về tính đối xứng trục, đối xứng tâm của các tứ giác đặc biệt.
Nhắc lại một số tập hợp điểm ( quỹ tích ) đã học.
Bài tập trắc nghiệm ( củng cố kiến thức)
Hướng dẫn một số bài tập SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)