Ôn tập Chương I. Tứ giác

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự tiết thao giảng
Hình học
Tiết 31:
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Tứ giác
Hình thang
Hình thang cân
Hình thang vuông
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
1.Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành.
2.Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi.
3. Đường trung bình của tứ giác thì song song với 2 cạnh đối và bằng nửa tổng độ dài 2 cạnh đối.
4.Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Chọn câu trả lời đúng


Câu 1) Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 12cm,cạnh của hình thoi bằng:
15 cm b.
52 cm d.19 cm

Câu 2) Tam giác ABC vuông tại A có
BC = 5 dm, độ dài đường trung tuyến AM là:
2,5 dm b. dm
c. 10 dm d.
cm
Chọn câu trả lời đúng
Câu 3) Hình thang cân ABCD (AB // CD) có số đo góc A là thì số đo góc B là:


Câu 4) Trong các chữ cái in hoa sau, chữ nào có một trục đối xứng:
a. O b. I c. B d. H
1200
a. 1250 b. 1000 c. 950 d. 1200
*Trắc nghiệm 1: Hãy chọn câu đúng.
Cho hình v? sau :
Tứ giác EDKH là hình gì ?
Hình thang B. hình thang cân
C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật
*Trắc nghiệm 2: Hãy chọn câu đúng.
Cho hình v? sau :
Điều kiện của tam giác ABC để tứ giác EDKH là hình chữ nhật :
Tam giác ABC vuông tại A B. Tam giác ABC cân tại A
C. Tam giác ABC vuông cân tại A D. Tam giác ABC đều
Tam giác ABC cân tại A nên BD = CE (t/c đường trung tuyến )
Mà HD =
BD (t/ c đường trung tuyến)
KE =
CE (t/c đường trung tuyến )
Suy ra HD = KE mà EDKH là hình bình hành (cmt)
Vậy EDKH là hình chữ nhật
*Trắc nghiệm 3: Hãy chọn câu đúng.
Cho hình v? sau :
Để tứ giác EDKH là hình thoi thì tam giác ABC cần thêm điều kiện :
BD = CE B. BD và CE là 2 đường cao
C.BD và CE là 2 đường phân giác D. BD vuông góc với CE
Bài toán : Cho hình thoi ABCD , hai đường chéo AC , BD giao nhau tại O .Gọi M là trung điểm của cạnh AD .
a)Chứng minh: tứ giác AMOB là hình thang.
b)Gọi H là điểm đối xứng của O qua M.
Chứng minh : BH đi qua trung điểm I của AO
c)Tứ giác OAHD là hình gì ? Vì sao?
d)Hình thoi ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác OAHD là hình vuông ?
Bài toán : Cho hình thoi ABCD , hai đường chéo AC , BD giao nhau tại O .Gọi M là trung điểm của cạnh AD .
a)Chứng minh: tứ giác AMOB là hình thang.
OM // AB
OM là đường trung bình của tam giác ABD
?

Tam giác ABD có : M là trung điểm của AD (gt)
O là trung điểm của BD (t/c đường chéo hình thoi ABCD)
Suy ra : OM là đường trung bình của tam giác ABD
Nên : OM // AB
Tứ giác AMOB có: OM // AB
Suy ra : tứ giác AMOB là hình thang.
b)Gọi H là điểm đối xứng của O qua M.
Chứng minh : BH đi qua trung điểm I của AO
H
X
X
I
hình bình hành ABOH và I là trung điểm của đường chéo AO
I là trung điểm của BH
OH // AB và OH = AB
?
?
Ta có OM =
Mà OM // AB (cmt) nên OH // AB (H thuộc OM)
AB (OM là đường trung bình tam giác ABD, cmt)
Mà OM =
OH ( O đối xứng với H qua M )
OH = AB
ABOH là hình bình hành
Ta lại có I là trung điểm của đường chéo AO
I là trung điểm của BH (t/c đường chéo của hình bình hành)
BH đi qua trung điểm I của AO
c)Tứ giác OAHD là hình gì ? Vì sao?
H
X
X
I
Tứ giác OAHD là hình chữ nhật
OAHD là hình bình hành
OH = AD
+
Hoặc góc AOD là góc vuông
?
?
d)Hình thoi ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác OAHD là hình vuông ?
*Những kiến thức cần nhớ:

Định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết của hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.
Định nghĩa – tính chất về đường trung bình trong tam giác , hình thang.
Định nghĩa – tính chất đối xứng.
Hướng dẫn học ở nhà :
* Học lại những kiến thức cần nhớ .
* Xem lại các bài toán hình học đã làm.
* Chuẩn bị ôn tập thật tốt để thi HKI
Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi HKI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)