Ôn tập Chương I. Tứ giác
Chia sẻ bởi Hoàng Giang Long |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
hình học 8
ôn tập chương I
TIẾT 24
chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ môn
Người thực hiện: Hoàng Văn Nam
Trường THCS Hải Nam
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có hai cạnh đối song song
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có các cạnh đối song song
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Các cạnh đối song song và bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có tất cả các cạnh bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có các góc đối bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có các góc đối bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Tất cả các góc bằng nhau và bằng 900
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Tất cả các hình trên có chung tính chất về góc đó là tính chất nào?
Tổng các góc bằng 3600
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Các hình sau có chung tính chất về đường chéo đó là tính chất nào?
Hai đường chéo bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình
Tính chất sau có ở hình nào?
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
1) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, giao điểm đó là tâm đối xứng của hình
2) vuông góc với nhau
3) là trục đối xứng của hình
Hai đường chéo của hình thoi và hình vuông có chung tính chất :
4) là đường phân giác của các góc
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
2) vuông góc với nhau
3) là trục đối xứng của hình
4) là đường phân giác của các góc
Hai đường chéo của hình thoi và hình vuông có chung tính chất :
1) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, giao điểm đó là tâm đối xứng của hình
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
1) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, giao điểm đó là tâm đối xứng của hình
2) vuông góc với nhau
Hai đường chéo của hình thoi và hình vuông có chung tính chất :
4) là đường phân giác của các góc
3) là trục đối xứng của hình
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Cần chú ý tới các tính chất sau của các loại tứ giác:
-Tính chất về cạnh
-Tính chất về góc
-Tính chất về đường chéo
Em hãy chọn các dấu hiệu nhận biết mỗi loại tứ giác(a, b, c..) ở bên ghép vào các vị trí mũi tên (1, 2, 3.) cho phù hợp?
b) 2 cạnh đối song song
e) - 2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
h) - 2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
- 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
g) -1 góc vuông
- 2 đường chéo bằng nhau
i) - Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
d) 3 góc vuông
a) 1 góc vuông
c) 4 cạnh bằng nhau
Tứ giác
Hình vuông
Hình thang
Hình
thang cân
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thoi
1
5
4
3
2
10
7
6
9
8
Hình chữ nhật
Hình thoi
1+b
Hình vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
Kết quả phiếu học tập
3+i
2+e
4+d
5+a
6+g
7+h
8+c
9+h
10+g
Hình chữ nhật
Hình thoi
2 cạnh đối song song
-2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
2 cạnh bên song song
-2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường phân
giác của một góc
Hình vuông
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
-Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
2 cạnh đối song song
-2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
2 cạnh bên song song
-2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường phân
giác của một góc
Hình vuông
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
-Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Sơ đồ trên biểu thị quan hệ giữa các tập hợp hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình......................
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình......................
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình...................
Bài 87/111-sgk
bình hành và hình thang.
bình hành và hình thang.
vuông.
Bài tập:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Các tứ giác AEBM ,AEMC là hình gì ? Vì sao ?
E đối xứng với M qua AB
DM là đường trung bình của ABC
tại D D là trung điểm của ME
AB là trung trực của ME
EM // AC
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
M là trung điểm BC
D là trung điểm AB
b) Các tứ giác AEBM ,AEMC là hình gì ? Vì sao ?
Hình chữ nhật
Hình thoi
2 cạnh đối song song
-2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
2 cạnh bên song song
-2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường phân
giác của một góc
Hình vuông
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
-Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Gọi I là trung điểm của AC. F là điểm đối xứng với M qua I.
Tứ giác AFCM là hình thoi
Tứ giác AFMB là hình bình hành
b) AEBM là hình thoi
AEMC là hình bình hành
Chứng minh: E đối xứng với F qua A
Bổ sung:
c) Gọi I là trung điểm của AC. F là điểm đối xứng với M qua I.
d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
d) Khi tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEBM là hình vuông.
+) Ôn lại lí thuyết chương 1
+) Hoàn thiện câu a và làm bài tập câu c bổ sung
Bài 88 trang 111 (Sgk)
Bài 158 , 159, 160 (SBT)
Hướng dẫn về nhà:
đây là ai?
2
3
5
6
4
1
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy bằng.......hai đáy
Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua......hai đáy
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là .......
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và.......
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là .........
đây là ai?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
60
70
80
90
60
70
80
90
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3 cm là hai đường thẳng........với a và cách a một khoảng 3 cm
nửa tổng
trung điểm
Song song
hình vuông
hình bình hành
tam giác vuông
1
2
3
4
5
6
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam hiện nay . Với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields (giải thưởng Nobel Toán học) tại Hội nghị toán học thế giới tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010 . Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. Đây là niềm tự hào của người Việt Nam nói chung, của thế hệ trẻ Việt Nam nói riêng, khi trí tuệ Việt Nam vươn lên đỉnh cao của khoa học nhân loại và được khẳng định trên trường quốc tế. Giải thưởng GS Ngô Bảo Châu đạt được tạo cho lớp trẻ niềm tin rằng, người Việt Nam có thể đạt được đến đỉnh cao của khoa học nếu biết phấn đấu và lao động hết mình.
Giáo sư
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
ôn tập chương I
TIẾT 24
chào mừng các thầy cô giáo
Về dự giờ môn
Người thực hiện: Hoàng Văn Nam
Trường THCS Hải Nam
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có hai cạnh đối song song
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có các cạnh đối song song
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Các cạnh đối song song và bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có tất cả các cạnh bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có các góc đối bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Có các góc đối bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Tất cả các góc bằng nhau và bằng 900
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Tất cả các hình trên có chung tính chất về góc đó là tính chất nào?
Tổng các góc bằng 3600
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Các hình sau có chung tính chất về đường chéo đó là tính chất nào?
Hai đường chéo bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình
Tính chất sau có ở hình nào?
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
1) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, giao điểm đó là tâm đối xứng của hình
2) vuông góc với nhau
3) là trục đối xứng của hình
Hai đường chéo của hình thoi và hình vuông có chung tính chất :
4) là đường phân giác của các góc
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
2) vuông góc với nhau
3) là trục đối xứng của hình
4) là đường phân giác của các góc
Hai đường chéo của hình thoi và hình vuông có chung tính chất :
1) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, giao điểm đó là tâm đối xứng của hình
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
1) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, giao điểm đó là tâm đối xứng của hình
2) vuông góc với nhau
Hai đường chéo của hình thoi và hình vuông có chung tính chất :
4) là đường phân giác của các góc
3) là trục đối xứng của hình
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Cần chú ý tới các tính chất sau của các loại tứ giác:
-Tính chất về cạnh
-Tính chất về góc
-Tính chất về đường chéo
Em hãy chọn các dấu hiệu nhận biết mỗi loại tứ giác(a, b, c..) ở bên ghép vào các vị trí mũi tên (1, 2, 3.) cho phù hợp?
b) 2 cạnh đối song song
e) - 2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
h) - 2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
- 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
g) -1 góc vuông
- 2 đường chéo bằng nhau
i) - Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
d) 3 góc vuông
a) 1 góc vuông
c) 4 cạnh bằng nhau
Tứ giác
Hình vuông
Hình thang
Hình
thang cân
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thoi
1
5
4
3
2
10
7
6
9
8
Hình chữ nhật
Hình thoi
1+b
Hình vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
Kết quả phiếu học tập
3+i
2+e
4+d
5+a
6+g
7+h
8+c
9+h
10+g
Hình chữ nhật
Hình thoi
2 cạnh đối song song
-2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
2 cạnh bên song song
-2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường phân
giác của một góc
Hình vuông
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
-Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau
Hình chữ nhật
Hình thoi
2 cạnh đối song song
-2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
2 cạnh bên song song
-2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường phân
giác của một góc
Hình vuông
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
-Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Sơ đồ trên biểu thị quan hệ giữa các tập hợp hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình......................
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình......................
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình...................
Bài 87/111-sgk
bình hành và hình thang.
bình hành và hình thang.
vuông.
Bài tập:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Các tứ giác AEBM ,AEMC là hình gì ? Vì sao ?
E đối xứng với M qua AB
DM là đường trung bình của ABC
tại D D là trung điểm của ME
AB là trung trực của ME
EM // AC
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
M là trung điểm BC
D là trung điểm AB
b) Các tứ giác AEBM ,AEMC là hình gì ? Vì sao ?
Hình chữ nhật
Hình thoi
2 cạnh đối song song
-2 góc kề một đáy bằng nhau
- 2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
2 cạnh bên song song
-2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-1 đường chéo là đường phân
giác của một góc
Hình vuông
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
-1 góc vuông
-2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
-Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Hình bình hành
Hình thang cân
4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Gọi I là trung điểm của AC. F là điểm đối xứng với M qua I.
Tứ giác AFCM là hình thoi
Tứ giác AFMB là hình bình hành
b) AEBM là hình thoi
AEMC là hình bình hành
Chứng minh: E đối xứng với F qua A
Bổ sung:
c) Gọi I là trung điểm của AC. F là điểm đối xứng với M qua I.
d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
d) Khi tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEBM là hình vuông.
+) Ôn lại lí thuyết chương 1
+) Hoàn thiện câu a và làm bài tập câu c bổ sung
Bài 88 trang 111 (Sgk)
Bài 158 , 159, 160 (SBT)
Hướng dẫn về nhà:
đây là ai?
2
3
5
6
4
1
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy bằng.......hai đáy
Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua......hai đáy
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là .......
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình thang cân và.......
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là .........
đây là ai?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
60
70
80
90
60
70
80
90
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3 cm là hai đường thẳng........với a và cách a một khoảng 3 cm
nửa tổng
trung điểm
Song song
hình vuông
hình bình hành
tam giác vuông
1
2
3
4
5
6
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam hiện nay . Với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields (giải thưởng Nobel Toán học) tại Hội nghị toán học thế giới tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010 . Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. Đây là niềm tự hào của người Việt Nam nói chung, của thế hệ trẻ Việt Nam nói riêng, khi trí tuệ Việt Nam vươn lên đỉnh cao của khoa học nhân loại và được khẳng định trên trường quốc tế. Giải thưởng GS Ngô Bảo Châu đạt được tạo cho lớp trẻ niềm tin rằng, người Việt Nam có thể đạt được đến đỉnh cao của khoa học nếu biết phấn đấu và lao động hết mình.
Giáo sư
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Giang Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)