Ôn tập Chương I. Tứ giác

Chia sẻ bởi Trần Văn Dũng | Ngày 04/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
TOÁN 8
Tiết 31
ÔN TẬP KỲ I
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định lý tổng các góc trong của 1 tứ giác ?
Áp dụng: Tìm x trong hình vẽ ?
1100
500
600
x0
x
1.4x
2x
1.6x
1. Định nghĩa về các tứ giác:
Tứ giác có:
Hai cạnh đối song song là hình thang
Các cạnh đối song song là hình bình hành
4 góc vuông là hình chữ nhật
4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông
4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2. Tính chất của các hình tứ giác:
+ Tính chất đặc trưng:
1. AD = BC
2. AC = BD
3. Hình thang cân
2. Hình thang
1. Tứ giác
Tính chất
Các loại tứ giác
Định nghĩa: AB//CD
+Có đủ t/c của hình thang
Đn:
4. Hình bình hành
Đn: AB//CD, AD//BC
1. AB = CD, AD = BC
2. A = C, B = D
3. OA = OC, OB = OD
5. Hình chữ nhật
+ Có tất cả các t/c của hình bình hành và hình thang cân
+ Tính chất đặc trưng:
1. AC = BD
2. OA = OB = OC = OD
O
6. Hình thoi
Đn: AB = BC = CD = DA
+ Có tất cả các tính chất của hình bình hành
+ Tính chất đặc trưng:
1. AC BD
2.
1
1
1
1
2
2
2
2
7. Hình vuông
+ Có tất cả các tính chất của hình thoi và hình chữ nhật
+ Tính chất đặc trưng:
1. AC BD, OA=OB=OC=OD
2.
O
1
2
1
2
1
2
1
2
4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau
3. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác ( PP Chứng minh )
2 cạnh đối song song
3 góc vuông
1 góc vuông
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 góc kề 1 đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
4 cạnh bằng nhau
- Các cạnh đối song song.
- Các cạnh đối bằng nhau.
- 2 cạnh đối song song bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đ/chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường
2 cạnh bên
song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đường chéo vuông góc
-2 đ/chéo là đg phân giác
của 1 góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
-2 cạnh kề bằng nhau
-2 đg chéo vuông góc
-1 đg chéo là đường phân
của một góc
a
b
S = a.b
S = a2
a
h
a
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH VUÔNG
TAM GIÁC
h
h
a
a
4) công thức tính diện tích các hình
Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là ________________
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là _______________
Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ giác là _______________________
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là _______________________
Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là giao điểm của ________________________
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
HÌNH VUÔNG
HÌNH THOI
HÌNH THANG CAÂN
HÌNH BÌNH HÀNH
HAI ĐƯỜNG CHÉO
ĐIỀU NÀY RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC
V
N
I
H
H
E
NHÌN HÌNH
ĐOÁN Ý
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TG
A
Hình 1
NHÌN HÌNH ĐOÁN Ý
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TG
Hình 2
NHÌN HÌNH ĐOÁN Ý
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TG
Hình 3
NHÌN HÌNH ĐOÁN Ý

Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh : Tứ giác AEBM là hình thoi.
b) Qua B kẽ đường thẳng song song với AC và qua C kẽ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại N . Chứng minh: góc BNC = 900.
c)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABNC va �AEBM là hình vuông.
d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm tính chu vi và diện tích hình thoi AEBM.
II. Bài tập
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức về các loại tứ giác đã học (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Đường trung tuyến trong tam giác vuông
- Ôn kiến thức về đối xứng trục, đối xứng tâm, đường thẳng song song
- Diện tích Hcn, tam giác: vuông, thường, tù, hình vuông
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập nhà: 157 tr 76 (SBT)
BÀI TẬP ĐỀ XUẤT THI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)