Ôn tập Chương I. Tứ giác
Chia sẻ bởi Phan Văn Hùng |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
thầy dạy tốt - trò học tốt
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ của lớp 8A
HÌNH HỌC 8 - TPPCT *
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
Nguyễn Duy Khánh – THCS Thanh Tùng
Kiểm tra bài cũ.
Hình bình hành
-Tứ giác có các cạnh đối song song.
-Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
-Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
-Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
-Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình chữ nhật
-Tứ giác có ba góc vuông.
-Hình thang cân có một góc vuông.
-Hình bình hành có một góc vuông.
-Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
1. Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
Bài tập 1: Tìm hình thoi ở các hình sau, giải thích vì sao ?
Bài làm:
-Hình 1 là hình thoi vì tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
-Hình 2 là hình thoi vì EFGH là hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác của một góc.
-Hình 3 là hình thoi vì IKLM là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình 4 là hình thoi vì PQRS là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc.
-Hình 5 và hình 6 không phải là hình thoi.
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
2. Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Hình thoi có một góc vuông.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
Bài tập 2: Tìm hình vuông ở các hình sau, giải thích vì sao ?
Bài làm:
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình 1 là hình vuông vì ABCD là hình thoi có một góc vuông.
-Hình 2 không là hình vuông.
-Hình 3 là hình vuông vì IKLM là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình 4 là hình vuông vì PQRS là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.
-Hình 5 là hình vuông vì ABKH là hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
-Hình 6 không là hình vuông.
Giải:
A
B
C
D
E
F
Chứng minh.
a).
Ta có: AE // DF; DE // AF (GT)
ADEF là hình bình hành.
Có AD là phân giác của góc A
b).
Tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADEF là hình vuông.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 2 : Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai.
Đ
S
S
- Ôn lại dấu hiệu nhận biết của các loại hình: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tuần sau thi học kì I.
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Chúc các thầy cô có một ngày làm việc thật tốt.
Chân thành cảm ơn.
Bài tập 4: Cho hình vẽ bên.
a). Tứ giác ADBE là hình gì ? Vì sao ?
b). Tìm điều kiện ở tam giác ABC để ADBE là hình vuông.
Bài làm:
a). ADBE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta lại có AE = EB nên ADBE là hình thoi vì hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
b). Điều kiện là AD vuông góc với BC thì ADBE là hình vuông.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ của lớp 8A
HÌNH HỌC 8 - TPPCT *
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
Nguyễn Duy Khánh – THCS Thanh Tùng
Kiểm tra bài cũ.
Hình bình hành
-Tứ giác có các cạnh đối song song.
-Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
-Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
-Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
-Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình chữ nhật
-Tứ giác có ba góc vuông.
-Hình thang cân có một góc vuông.
-Hình bình hành có một góc vuông.
-Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
1. Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
Bài tập 1: Tìm hình thoi ở các hình sau, giải thích vì sao ?
Bài làm:
-Hình 1 là hình thoi vì tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
-Hình 2 là hình thoi vì EFGH là hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác của một góc.
-Hình 3 là hình thoi vì IKLM là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình 4 là hình thoi vì PQRS là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc.
-Hình 5 và hình 6 không phải là hình thoi.
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
2. Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Hình thoi có một góc vuông.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
Bài tập 2: Tìm hình vuông ở các hình sau, giải thích vì sao ?
Bài làm:
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình 1 là hình vuông vì ABCD là hình thoi có một góc vuông.
-Hình 2 không là hình vuông.
-Hình 3 là hình vuông vì IKLM là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
-Hình 4 là hình vuông vì PQRS là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.
-Hình 5 là hình vuông vì ABKH là hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
-Hình 6 không là hình vuông.
Giải:
A
B
C
D
E
F
Chứng minh.
a).
Ta có: AE // DF; DE // AF (GT)
ADEF là hình bình hành.
Có AD là phân giác của góc A
b).
Tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADEF là hình vuông.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 2 : Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai.
Đ
S
S
- Ôn lại dấu hiệu nhận biết của các loại hình: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tuần sau thi học kì I.
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Chúc các thầy cô có một ngày làm việc thật tốt.
Chân thành cảm ơn.
Bài tập 4: Cho hình vẽ bên.
a). Tứ giác ADBE là hình gì ? Vì sao ?
b). Tìm điều kiện ở tam giác ABC để ADBE là hình vuông.
Bài làm:
a). ADBE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta lại có AE = EB nên ADBE là hình thoi vì hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
b). Điều kiện là AD vuông góc với BC thì ADBE là hình vuông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)