Ôn tập Chương I. Tứ giác

Chia sẻ bởi Trần Viết Tuấn | Ngày 03/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 23
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Giáo viên :Trần Viết Tuấn
TRƯỜNG THCS QUẾ PHÚ
HÌNH HỌC 8
Tiết 23
1. Các dạng tứ giác:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
a/ Định nghĩa :
6
5
4
3
2
1
Định nghĩa:
Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
HĐ nhóm
a/ Định nghĩa :
Hai cạnh đối song song
Các cạnh đối song song
1 góc vuông
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Bốn góc vuông
1
2
3
4
5
6
HĐ nhóm.
HÌNH THOI
HÌNH VUÔNG
HÌNH
CHỮ NHẬT
HÌNH THANG
HÌNH
BÌNH HÀNH
HÌNH
THANG CÂN
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng.
TỨ GIÁC
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình ..................................................................................................................
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình ........................................................................................................................................
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình ........................................................................
Hãy điền vào chỗ trống:
bình hành, hình thang
bình hành, hình thang
vuông
Sơ đồ biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp hình:hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Hình vuông
Bài 87/111 SGK:
b/ TÍNH CHẤT: (HĐ nhóm)
TÊN HÌNH
VỀ CẠNH
VỀ GÓC
HÌNH DẠNG
Nhóm 7+8
Nhóm 5+6
Nhóm 3+4
Nhóm 1+2
b/ TÍNH CHẤT
TÊN HÌNH
Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 180º
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Bốn góc bằng nhau và bằng 90º
T/C VỀ CẠNH
T/C VỀ GÓC
2 cạnh đáy ssong
2cạnh bên bằng nhau.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau.
Các cạnh đối ssong.
Các cạnh bằng nhau
Các cạnh đối s song
Các cạnh bằng nhau
Bốn góc bằng nhau và bằng 90º
Các góc đối bằng nhau
HÌNH DẠNG
Hai cạnh đáy song song.
b/ TÍNH CHẤT( HĐ nhóm)
TÊN HÌNH
TÍNH CHẤT VỀ ĐƯỜNG CHÉO
HÌNH DẠNG
1
2
3
4
5
Ghép hình (Số) và tính chất( Chữ) cho đúng
b/ TÍNH CHẤT
TÊN HÌNH
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
HÌNH DẠNG
- Có một ………………….. là giao điểm 2 đ/chéo
- Có …… trục đối xứng là đường thẳng đi qua ………………… hai cạnh đáy
- Có ……tâm đối xứng là ……………..2 đường chéo .
.
.
.
.
- Có ……………………….. là giao điểm 2 đ/chéo
Có …… trục đối xứng : 2 trục là 2 ……………..,
Hai trục còn lại đi qua trung điểm các…………..
- Có hai ………………….. chính là hai đường chéo
-Có một tâm ………… là giao điểm hai đường chéo
- Có …… trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua ……………… của các cạnh đối
một
trung điểm
một
giao điểm
đối xứng
hai
trung điểm
tâm đối xứng
trục đối xứng
một tâm đối xứng
bốn
đường chéo
Điền vào chổ trống (….) nội dung thích hợp
cạnh đối
Hai cạnh đối
song song
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Hai đườngchéo
bằng nhau
1 góc vuông
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Hai cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là phân giác của một góc
Hai cạnh kề bằng nhau
1 đường chéo là phân giác của một góc
2 đường chéo vuông góc
c/Dấu hiệu nhận biết:
2. Đường trung bình:
a) Đường trung bình của tam giác:
?
DE là đường trung bình của ABC.
DE là đường trung bình của ABC
?
Tiết 24
c/Dấu hiệu nhận biết
ÔN TẬP CHƯƠNG I
b/ Tính chất
a/Định nghĩa
1. Các dạng tứ giác:
?
AE=EC
DA = DB
EA= EC
DA = DB
DE// BC
b) Đường trung bình của hình thang:

EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

EF là đường trung bình của hình thang ABCD

FB = FC
Hình thang ABCD(AB//CD)
EA =ED , FB = FC
2. Đường trung bình:
1. Các dạng tứ giác:
3. Ôn tập về đối xứng:
a) Đường trung bình của tam giác:
b) Tính chất:
a) Định nghĩa:
c) Dấu hiệu nhận biết
b) Đường trung bình của hình thang:
a) Đối xứng trục:
A và A` đối xứng nhau qua đường thẳng d.

d là trung trực của đoạn thẳng AA`.
Tiết 23
ÔN TẬP CHƯƠNG I
b) Đối xứng tâm:
A và A` đối xứng nhau qua điểm O.

O là trung điểm của đoạn thẳng AA`.
c) Liên hệ thực tế :
1
2
3
4
Trò chơi: Sao sáng
1
Kết luận sau đúng hay sai?
Đúng
Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng
Sai
2
Khẳng định sau đúng hay sai?
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Đúng
Sai
3
Khẳng định sau đúng hay sai?
Tam giác đều có một tâm đối xứng
Đúng
Sai
4
Khẳng định sau đúng hay sai?
Tam giác có một trục đối xứng
là tam giác cân
Sai
Đúng
1
2
3
4
Phần thưởng của bạn là một
trong những món quà sau:
Đúng rồi !
Rất tiết !
Bạn đã sai rồi
Cố gắng lần sau nhé
Bạn sẽ nhận được
một tràng pháo tay
của các bạn!
PHẦN THƯỞNG
Phần thưởng của bạn là một điểm 10
PHẦN THƯỞNG
Quà của bạn là một cái compa rất đẹp
PHẦN THƯỞNG
Quà của bạn là hai cây bút rất giá trị
PHẦN THƯỞNG
THCS Que Phu
THCS Que Phu
Quà của bạn là một thước đo độ
PHẦN THƯỞNG
Quà của bạn là một cây thước thẳng
PHẦN THƯỞNG
Các câu sau đúng hay sai?
Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các
góc bằng nhau
b) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
là hình chữ nhật
c)Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
và vuông góc với nhau là hình vuông
Đúng
Sai
Sai
Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Với các hình đó hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình.
Đoạn thẳng AB
Hình thang cân ABCD
Đường tròn tâm O
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 88 SGK
- Ôn tập kỹ phần lý thuyết .

A
C
B
D
E
G
F
H
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ giác EFGH là:
a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông?
.
.
.
.
Bài tập 88/SGK:
Giải:
Ta có EA = EB, FB = FC (gt)
 EF là đường trung bình của tam giác BAC  EF // AC và EF = AC : 2 (1)
Chứng minh tương tự ta có: HG // AC và HG = AC : 2 (2)
Từ (1) (2) suy ra: EF // GH và EF = GH
 EFGH là hình bình hành
c) Hình bình hành EFGH là hình vuông

Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
 AC  BD
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi  EF = EH
 AC = BD
Bài tập 88/SGK:
 EF  EH
( EF // AC, EH // BD)
( EF = AC : 2và EH = BD : 2 )
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)