Ôn tập Chương I. Tứ giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Quyên |
Ngày 03/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Tứ giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Ôn Tập Hình Học 8 chương I TIẾP THEO
Tiết 25 - Tuần 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TT )
Lý thuyết :
1) Định nghĩa các loại tứ giác
2) Tính chất các loại tứ giác
3) Vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác biểu thị bằng yếu tố
cạnh và góc .
4) Cách tính độ dài : Đường trung bình của tam giác ,
Hình thang , Trung tuyến của tam giác vuông .
5) Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác
Hình
chữ nhật
Hình
vuông
Hìnhthoi
Hình
thang cân
Hình bình
hành
1 góc vuông
- 2 c?nh k? b?ng nhau
- 2 du?ng chộo vuụng gúc
- 1du?ng chộo l phõn giỏc c?a m?t gúc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối bằng nhau
2cạnh đối song song và bằng nhau
Các cạnh đối song song
-Các góc đối bằng nhau
-2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường
2cạnh đối song song
Góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 c?nh k? b?ng nhau
2 du?ng chộo vuụng gúc
1 du?ng chộo l du?ng phõn giỏc c?a m?t gúc
4 cạnh bằng nhau
III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC
3 GÓC VUÔNG
TÊN HÌNH
HÌNH DẠNG
- HCN có 2 cạnh kề bằng nhau
- HCN có 1 đ/c là đường phân giác của 1 góc
- HCN có 2 đ/c vuông góc
- HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau
- HBH có 1 đ/chéo là phân giác của các 1 góc
- Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
- Hình thang có tổng 2 góc đối bù nhau
- Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau
- Tứ giác có các cặp cạnh đối song song
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song và bằng nhau
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 đ/c cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Tứ giác có 3 góc vuông
- Hình thang cân có 1 góc vuông
- Hình bình hành có 1 góc vuông
- Hình bình hành có 2 đ/c bằng nhau
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
- HBH có 2 cạnh kề bằng nhau
- Hình thoi có 1 góc vuông
- Hình thoi có 2 đ/c bằng nhau
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TT )
Lý thuyết :
1) Định nghĩa các loại tứ giác
2) Tính chất các loại tứ giác
3) Vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác biểu thị bằng yếu tố
cạnh và góc .
4) Cách tính độ dài : Đường trung bình của tam giác ,
Hình thang , Trung tuyến của tam giác vuông .
5) Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác
B) Bài tập
BT 89 ( SGK – 111).
Cho Tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB , E là điểm đối xứng với M qua D .
CMR : E là điểm đối xứng với M qua AB .
Các tứ giác AEMC ; AEBM là hình gì ?
Cho BC = 4 cm . Tính chu vi tứ giác AEBM .
Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
CMR : E là điểm đối xứng với M qua AB
B
C
D
E
M
A
E là điểm đối xứng với M qua AB
ME AB ; DE = DM
MD // AC ; AB AC
MD là đtb của ABC
MB = MC ; DA = DB
ABC
Các tứ giác AEMC ; AEBM là hình gì ?
* Tứ giác AEMC là hình gì ?
B
C
D
E
M
A
AC // = 2DM ; ME = 2 MD
AC // = ME
Tứ giác AEMC là hình bình hành
MD // = ½ AC và DM = DE
MD là đường trung bình củaTam giác ABC
* Tứ giác AEBM là hình gì ?
B
C
D
E
M
A
AE // = BM
AEBM là hình bình hành có ME AC
Tứ giác AEBM là hình thoi
AE // = MC mà MB = MC
Tứ giác AEMC
DA = DB ; DM = DE
Tứ giác AEBM
c) Tính chu vi tứ giác AEBM ?
B
C
D
E
M
A
Tứ giác AEBM là hình thoi ( cmt )
P(AEBM) = 4 . MB ( mà MB = BC : 2 = 2 cm )
P(AEBM) = 4 . 2 = 8 cm
4cm
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
B
C
D
E
M
A
Hình thoi AEBM phải
Để Tứ giác AEBM là hình vuông
AM là phân giác vừa là trung tuyến của
tam giác ABC vuông tại A
Tam giác ABC vuông cân tại A
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
B
C
D
E
M
A
Hình thoi AEBM phải có ME = AB
Để Tứ giác AEBM là hình vuông
Tam giác ABC vuông cân tại A
ME = AC
AB = AC
Ôn tập định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác, phép đối xứng qua trục, đối xứng tâm.
Hoàn chỉnh các bài tập: 88, 89, 90 trang 111, 112 SGK.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút
Làm thêm bài tập 163 SBT T 77
Cho hình bình hành ABCD , gọi E và F là trung điểm của AB và CD
a) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh AC , BD , EF cùng cắt nhau tại một điểm .
c) Gọi M ; N lần lượt là giao điểm của AC với DE và BF .
Chứng minh : Tứ giác MENF là hình bình hành .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
A
B
D
C
.
.
E
F
M
N
O
Ôn Tập Hình Học 8 chương I TIẾP THEO
Tiết 25 - Tuần 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TT )
Lý thuyết :
1) Định nghĩa các loại tứ giác
2) Tính chất các loại tứ giác
3) Vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác biểu thị bằng yếu tố
cạnh và góc .
4) Cách tính độ dài : Đường trung bình của tam giác ,
Hình thang , Trung tuyến của tam giác vuông .
5) Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác
Hình
chữ nhật
Hình
vuông
Hìnhthoi
Hình
thang cân
Hình bình
hành
1 góc vuông
- 2 c?nh k? b?ng nhau
- 2 du?ng chộo vuụng gúc
- 1du?ng chộo l phõn giỏc c?a m?t gúc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối bằng nhau
2cạnh đối song song và bằng nhau
Các cạnh đối song song
-Các góc đối bằng nhau
-2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường
2cạnh đối song song
Góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 c?nh k? b?ng nhau
2 du?ng chộo vuụng gúc
1 du?ng chộo l du?ng phõn giỏc c?a m?t gúc
4 cạnh bằng nhau
III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC
3 GÓC VUÔNG
TÊN HÌNH
HÌNH DẠNG
- HCN có 2 cạnh kề bằng nhau
- HCN có 1 đ/c là đường phân giác của 1 góc
- HCN có 2 đ/c vuông góc
- HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau
- HBH có 1 đ/chéo là phân giác của các 1 góc
- Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
- Hình thang có tổng 2 góc đối bù nhau
- Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau
- Tứ giác có các cặp cạnh đối song song
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song và bằng nhau
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau
- Tứ giác có 2 đ/c cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Tứ giác có 3 góc vuông
- Hình thang cân có 1 góc vuông
- Hình bình hành có 1 góc vuông
- Hình bình hành có 2 đ/c bằng nhau
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
- HBH có 2 cạnh kề bằng nhau
- Hình thoi có 1 góc vuông
- Hình thoi có 2 đ/c bằng nhau
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TT )
Lý thuyết :
1) Định nghĩa các loại tứ giác
2) Tính chất các loại tứ giác
3) Vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác biểu thị bằng yếu tố
cạnh và góc .
4) Cách tính độ dài : Đường trung bình của tam giác ,
Hình thang , Trung tuyến của tam giác vuông .
5) Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác
B) Bài tập
BT 89 ( SGK – 111).
Cho Tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB , E là điểm đối xứng với M qua D .
CMR : E là điểm đối xứng với M qua AB .
Các tứ giác AEMC ; AEBM là hình gì ?
Cho BC = 4 cm . Tính chu vi tứ giác AEBM .
Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
CMR : E là điểm đối xứng với M qua AB
B
C
D
E
M
A
E là điểm đối xứng với M qua AB
ME AB ; DE = DM
MD // AC ; AB AC
MD là đtb của ABC
MB = MC ; DA = DB
ABC
Các tứ giác AEMC ; AEBM là hình gì ?
* Tứ giác AEMC là hình gì ?
B
C
D
E
M
A
AC // = 2DM ; ME = 2 MD
AC // = ME
Tứ giác AEMC là hình bình hành
MD // = ½ AC và DM = DE
MD là đường trung bình củaTam giác ABC
* Tứ giác AEBM là hình gì ?
B
C
D
E
M
A
AE // = BM
AEBM là hình bình hành có ME AC
Tứ giác AEBM là hình thoi
AE // = MC mà MB = MC
Tứ giác AEMC
DA = DB ; DM = DE
Tứ giác AEBM
c) Tính chu vi tứ giác AEBM ?
B
C
D
E
M
A
Tứ giác AEBM là hình thoi ( cmt )
P(AEBM) = 4 . MB ( mà MB = BC : 2 = 2 cm )
P(AEBM) = 4 . 2 = 8 cm
4cm
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
B
C
D
E
M
A
Hình thoi AEBM phải
Để Tứ giác AEBM là hình vuông
AM là phân giác vừa là trung tuyến của
tam giác ABC vuông tại A
Tam giác ABC vuông cân tại A
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?
B
C
D
E
M
A
Hình thoi AEBM phải có ME = AB
Để Tứ giác AEBM là hình vuông
Tam giác ABC vuông cân tại A
ME = AC
AB = AC
Ôn tập định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác, phép đối xứng qua trục, đối xứng tâm.
Hoàn chỉnh các bài tập: 88, 89, 90 trang 111, 112 SGK.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút
Làm thêm bài tập 163 SBT T 77
Cho hình bình hành ABCD , gọi E và F là trung điểm của AB và CD
a) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh AC , BD , EF cùng cắt nhau tại một điểm .
c) Gọi M ; N lần lượt là giao điểm của AC với DE và BF .
Chứng minh : Tứ giác MENF là hình bình hành .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
A
B
D
C
.
.
E
F
M
N
O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)