Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Chia sẻ bởi Dương Nguyễn Sĩ Tín |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
tới dự tiết học tại lớp 9B
Tru?ng THCS Nam Bỡnh-Nam Tr?c-Nam D?nh
Giáo viên: nguyÔn thÕ hëng
ôn tập chƯƠng I-tiết 16
ĐẠI SỐ 9
kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em có một tiết học thành công
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để x là can bậc hai số học của số a không âm?
Bài tập trắc nghiệm
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết
Câu hỏi 4: Nêu các công thức biến đổi can thức
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
B. luyÖn tËp
Dạng 1: Rút gọn biểu thức (dạng số)
1. Bài tập 70(c, d) tr.40 SGK: Tỡm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:
2.Bài tập 71(a, c) tr.40 SGK: Rút gọn các biểu thức sau:
B. luyện tập
Một số chú ý khi làm dạng toán 1
Nhận xét biểu thức trong căn. Phán đoán phân tích nhanh để đưa ra hướng làm cho loại toán:
+ Vận dụng các phép biến đổi một cách hợp lý và thành thạo.
+ Phân tích các biểu thức số, tìm cách để đưa về các số có căn bậc hai đúng
hoặc đưa về hằng đẳng thức
+ Luôn chú ý tới dấu hiệu chia hết để thuận tiện cho việc phân tích
+ triệt để sử dụng các phép biến đổi căn thức như: Nhân chia hai căn thức bậc hai, đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, khử mẫu của căn thức, trục căn thức ở mẫu…
B. luyÖn tËp
Dạng 2. Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
Bài 108 trang 20 sách bài tập
Cho biểu thức
a. Rút gọn C
b. Tìm x sao cho C < -1
Gợi ý
Điều kiện của bài toán đã cho chưa ?
Để rút gọn một phân thức trước hết ta phải làm gì ?
Đã có mẫu thức chung chưa ?
Có nhận xét gì về các mẫu của phân thức …
Ở phân thức bị chia có nhận xét gì về hai mẫu
Và
Ở phân thức chia có nhận xét gì về hai mẫu
Và
Mẫu thức chung của phân thức bị chia là
Mẫu thức chung của phân thức chia là
Một số bước khi làm loại toán này
(Đây là dạng toán cơ bản và có tính tổng hợp cao)
Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không… nếu bài toán chưa cho)
Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)
+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.
+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.
Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.
Bước 4: Làm các câu hỏi phụ theo yêu cầu của bài toán.
+ Tuân thủ nghiêm ngặt các phép biến đổi phương trình, bất phương trình.
+ Kết hợp chặt chẽ với điều kiện của bài toán để nhận nghiệm, loại nghiệm và kết luận.
Là một số nguyên
Làm thế nào để ch?ng minh du?c nh? ?
B. luyện tập
Bài tập nâng cao
Chứng minh rằng
Do
Vậy:
Là một số nguyên
Bài Giải
Ta có
luôn vận dụng thành thạo hai hằng đẳng thức
Cụ thể
Rút gọn loại toán
Ta đi phân tích
Về dạng:
Sao cho:
Khi đó:
Một số chú ý khi làm loại toán này
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương i
1.Tiếp tục ôn lý thuyết và các công thức biến đổi căn thức
2. Ôn tập các bài tập của các dạng toán
+ Chứng minh đẳng thức (Bài 75 SGk. Bài 98;105 sách bài tập)
+ Giải phương trình vô tỷ.( Bài 74 SGK; Bài 102 sách bài tập)
+ Phân tích thành nhân tử.( Bài 73 SGK)
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
đã giúp đỡ để tiết hội giảng
thành công tốt đẹp
Chúc các em học tốt
các thầy cô giáo
tới dự tiết học tại lớp 9B
Tru?ng THCS Nam Bỡnh-Nam Tr?c-Nam D?nh
Giáo viên: nguyÔn thÕ hëng
ôn tập chƯƠng I-tiết 16
ĐẠI SỐ 9
kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em có một tiết học thành công
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để x là can bậc hai số học của số a không âm?
Bài tập trắc nghiệm
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết
A. Lý thuyết
Câu hỏi 4: Nêu các công thức biến đổi can thức
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
B. luyÖn tËp
Dạng 1: Rút gọn biểu thức (dạng số)
1. Bài tập 70(c, d) tr.40 SGK: Tỡm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:
2.Bài tập 71(a, c) tr.40 SGK: Rút gọn các biểu thức sau:
B. luyện tập
Một số chú ý khi làm dạng toán 1
Nhận xét biểu thức trong căn. Phán đoán phân tích nhanh để đưa ra hướng làm cho loại toán:
+ Vận dụng các phép biến đổi một cách hợp lý và thành thạo.
+ Phân tích các biểu thức số, tìm cách để đưa về các số có căn bậc hai đúng
hoặc đưa về hằng đẳng thức
+ Luôn chú ý tới dấu hiệu chia hết để thuận tiện cho việc phân tích
+ triệt để sử dụng các phép biến đổi căn thức như: Nhân chia hai căn thức bậc hai, đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, khử mẫu của căn thức, trục căn thức ở mẫu…
B. luyÖn tËp
Dạng 2. Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
Bài 108 trang 20 sách bài tập
Cho biểu thức
a. Rút gọn C
b. Tìm x sao cho C < -1
Gợi ý
Điều kiện của bài toán đã cho chưa ?
Để rút gọn một phân thức trước hết ta phải làm gì ?
Đã có mẫu thức chung chưa ?
Có nhận xét gì về các mẫu của phân thức …
Ở phân thức bị chia có nhận xét gì về hai mẫu
Và
Ở phân thức chia có nhận xét gì về hai mẫu
Và
Mẫu thức chung của phân thức bị chia là
Mẫu thức chung của phân thức chia là
Một số bước khi làm loại toán này
(Đây là dạng toán cơ bản và có tính tổng hợp cao)
Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không… nếu bài toán chưa cho)
Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)
+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.
+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.
Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.
Bước 4: Làm các câu hỏi phụ theo yêu cầu của bài toán.
+ Tuân thủ nghiêm ngặt các phép biến đổi phương trình, bất phương trình.
+ Kết hợp chặt chẽ với điều kiện của bài toán để nhận nghiệm, loại nghiệm và kết luận.
Là một số nguyên
Làm thế nào để ch?ng minh du?c nh? ?
B. luyện tập
Bài tập nâng cao
Chứng minh rằng
Do
Vậy:
Là một số nguyên
Bài Giải
Ta có
luôn vận dụng thành thạo hai hằng đẳng thức
Cụ thể
Rút gọn loại toán
Ta đi phân tích
Về dạng:
Sao cho:
Khi đó:
Một số chú ý khi làm loại toán này
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương i
1.Tiếp tục ôn lý thuyết và các công thức biến đổi căn thức
2. Ôn tập các bài tập của các dạng toán
+ Chứng minh đẳng thức (Bài 75 SGk. Bài 98;105 sách bài tập)
+ Giải phương trình vô tỷ.( Bài 74 SGK; Bài 102 sách bài tập)
+ Phân tích thành nhân tử.( Bài 73 SGK)
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
đã giúp đỡ để tiết hội giảng
thành công tốt đẹp
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Nguyễn Sĩ Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)