Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tùng | Ngày 05/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 9A1
Giáo viên dạy : ĐỖ THANH TÙNG
Trường THCS Phan Đình Phùng
Hàm số y = ax2,
(a ? 0)
Hệ thức Vi-et và
ứng dụng
Phương trình bậc hai
ax2+ bx + c = 0,
(a ? 0)
Những kiến thức cơ bản
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
TIẾT 64 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Hàm số y = ax2 có đặc điểm gì ?
a > 0
x
y
a < 0
x
y
Hàm số nghịch biến khi x < 0 , đồng biến khi x > 0
GTNN của hàm số bằng 0 khi x = 0
Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghịch biến khi x > 0
GTLN của hàm số bằng 0 khi x = 0
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Hãy nêu công thức nghiệm của PT: ax2 + bx + c = 0, (a ? 0) ?
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Hệ thức Vi-ét: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT
ax2 + bx + c = 0 , (a ? 0) thỡ
Hãy nêu hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó ?
Tìm hai số u và v biết
u + v = S, u.v = P
ta giải PT
x2 - Sx + P = 0
(ĐK để có u và v là
S2 - 4P ? 0)
ứng dụng hệ thức Vi-ét:
Nếu a + b + c = 0 thì PT ax2 + bx + c = 0 (a ? 0) có hai nghiệm là
x1 = 1; x2=
Nếu a - b + c = 0 thì PT ax2 + bx + c = 0 (a ? 0) có hai nghiệm là
x1 = -1; x2= -
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Bài tập 1: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Hàm số y = -2x2 có đồ thị là 1 parabol quay bề lõm xuống dưới.
B: Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
C: Hàm số y =5x2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
D: Hàm số y = 5x2 có đồ thị là 1 parabol quay bề lõm lên trên.
E: Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) là parabol có đỉnh tại O, nhận Ox làm trục đối xứng.
Dạng về đồ thị hàm số y = ax2, (a ? 0)
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Bài tập 2: a) Vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x +2 trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên.
Bài giải
a) - Vẽ đồ thị hàm số y = x2
+ Xét x = 1 => y = 1. Ta có A(1;1)
Xét x = 2 => y = 4. Ta có B(2;4)
Xét x = 3 => y = 9. Ta có C(3;9)
+Lấy A’, B’, C’ đối xứng với A, B, C qua Oy
+Vẽ đường cong parapol đi qua các điểm trên
và qua gốc tọa độ ta được đồ thị hàm số
- Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2
Xét x = 0 => y = 2. Ta có M(0;2)
Xét y = 0 => x = -2. Ta có N(-2;0)
Kẻ đường thẳng qua M và N ta được đồ thị
hàm số
A
B
C
C’
B’
A’
M
N


b) – Cách 1: Bằng đồ thị
Ta thấy đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại B và A’ nên hoành độ giao điểm lần lượt là x = 2 và x = - 1.
– Cách 2: Lập phương trình hoành độ giao điểm x2 = x + 2
 x2 – x – 2 = 0
Ta có a – b + c = 1 – (-1) + 2 = 0
Phương trình có nghiệm x1 = -1; x2 = -c/a = 2
Hoành độ giao điểm là x = 2 và x = - 1.
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Dạng: Giải phương trình quy về Pt : ax2+ bx + c = 0, (a ? 0)
Bài tập 56 (Sgk Tr 63)
PP Giải PT trùng phương:
B1: Đặt t = x2, (t ? 0) đưa về PT bậc hai.
B2: Giải PT bậc hai ẩn t
B3: Thay giá trị của t tìm được vào B1.
Giải phương trình :
a) 3x4 – 12x + 9 = 0 (1)
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
PP Giải PT chứa ẩn ở mẫu:
- B1: Tìm ĐKXĐ của PT
- B2: Quy đồng và khử mẫu hai vế của PT.
- B3: Giải PT nhận được ở B2.
- B4: Kết luận nghiệm.
Bài tập 57
Giải phương trình :
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Bài tập 62 (sgk/64): Cho phương trình 7x2 +2(m - 1)x - m2 = 0.
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?
b) Trong trường hợp có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
Giải:
Phương trình có nghiệm <=> ?` > 0
Mà ?` =(m-1)2+7m2 > 0 với mọi m.
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
Dạng về vận dụng hệ thức Vi-et
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Dạng về giải bài toán bằng lập phương trình
B1: Lập phương trình. - Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn. - Biểu diễn các dữ kiện chưa biết qua ẩn. - Lập phương trình.
B2: Giải phương trình.-> Đưa về PT dạng ax2+ bx + c = 0 để tìm nghiệm theo công thức.
B3: Trả lời bài toán.
Chuyên đề về phương pháp dạy học bài ôn tập chương
Bài Tập 65 / SGK :
Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn ( Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường. Tìm vận tốc mỗi xe, giả thiết quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km
Hướng dẫn bài 65 (SGK).
Xe lửa 1
Xe lửa 2
Vận tốc (km/h)
Thời gian đi (h)
Quảng đường đi (km)
x
x+5
Phân tích bài toán:
450
450
KÍNH CHÚC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)