Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Chia sẻ bởi Nguyễn Sỹ Đoàn |
Ngày 05/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường: PTCS Lương Mông Giáo Viên: Nguyễn Sỹ Đoàn
Tham luận:
kinh nghiệm dạy học
chương i đại số 9
Về đặc điểm tình hình trường lớp
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH, Tổ chuyên môn về các hoạt động dạy - học trong nhà trường.
- Học sinh trên địa bần xã tương đối tập trung. Xã Lương Mông là xã đã thoát nghèo nên điều kiện học tập của các em cũng có phần tốt hơn.
Khó khăn:
- Lương Mông là xã xa nhất huyện, việc đi lại và học hỏi đồng nghiệp khó khăn, trao đổi chuyên môn gặp nhiều khó khăn do số lượng giáo viên có cùng chuyên môn trong nhà trường ít.
- Học sinh đa số là con em dân tộc ít người, số lượng học sinh trong một lớp ít và đa số là học lực học ở mức trung bình và yếu (do các em học tốt đều đi học trường nội trú huyện)
- Phải nhận lại học sinh học yếu do trường DTNT huyện trả về.
Với những thuận lợi và khó khăn như trên, bản thân tôi đã thực hiện một số biện pháp, giải pháp để giảng dạy tốt chương I đại số 9.
Qua giảng dạy một vài năm tôi thấy chương I Đại số 9 là một chương khó (lượng kiến thức nhiều, có nhiều công thức để áp dụng và công thức cũng gần giống nhau) và kiến thức chương này cũng rất quan trọng vì trong các kì thi (thi vào 10; thi học sinh giỏi) đều có bài tập dạng chứa căn.
Từ nhận định đó, khi giảng dạy về chương I Đại số 9 tôi đã áp dụng một số biện pháp để giúp học sinh nắm được lượng kiến thức này một cách tốt nhất có thể.
+ Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại đối tượng học sinh, từ đó nghiên cứu soạn bài cho phù hợp với đối tượng học sinh.
- Khi dạy học các kiến thức mới tôi luôn đưa ra những ví dụ, bài tập mà khi làm học sinh hay mắc sai lầm để phân tích và khắc sâu kiến cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy về khái niệm căn bậc hai số học
Ví dụ 1: Tìm các căn bậc hai của 16.
Rõ ràng học sinh rất dễ dàng tìm ra được số 16 có hai căn bậc hai là hai số đối nhau 4 và - 4.
Ví dụ 2 : Tính
Học sinh đến đây sẽ giải sai như sau :
= 4 và - 4 có nghĩa là = 4
Như vậy học sinh đã tính ra được số có hai căn bậc hai là hai số đối nhau là :
= 4 và = -4
Do đó việc tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học đã nhầm lẫn với nhau.
Lời giải đúng: = 4 (có thể giải thích thêm vì 4 >0 và 42 = 16)
- Khi dạy song một kiến thức mới tôi thường cho học sinh luyện tập ngay bằng các bài tập.
Ví dụ: Khi dạy bài "Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương" học xong quy tắc khai phương ( ) tôi cho học sinh làm luôn bài tập 17 trong sách giáo khoa để học sinh làm và ghi nhớ quy tắc.
+ Thường xuyên kiểm tra bài cũ trong mỗi giờ học, chấm vở bài tập của học sinh để chỉ ra chỗ sai, chỗ vướng của học sinh nhằm nâng cao ý thức học tập và học sinh yêu thích môn học hơn.
+ Trong các giờ luyện tập, tôi luôn chia dạng bài tập để cho học sinh luyện tập, làm tương tự với các bài mà giáo viên đã chữa.
Ví dụ: khi dạy luyện tập cho bài "Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương" các bài tập được chia thành 2 dạng chính đó là áp dụng hai quy tắc
Quy tắc 1: gồm các bài: 17, 19, 22, 24, 25
Quy tắc 2: gồm các bài: 18, 20, 21, 23, 26, 27.
+ Trong các giờ dạy tự chọn chúng tôi dạy theo chủ đề bám sát, những nội dung nào dài, khó chúng tôi bồi dưỡng thêm để các em nắm được bài.
+ Trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp cùng chuyên môn, cùng tổ chuyên môn để giải quyết những vướng mắc trong quá trình giảng dạy.
+ Đặc biêt, trong việc ôn luyện vào lớp 10, tôi luôn trú trọng tới dạng toán về các biểu thức chứa căn.
+ Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nắm bắt hoàn cảnh gia đình, các sở thích năng khiếu của học sinh để động viên khuyên khích các em học tập.
Với những việc làm đó, trong năm học này qua bài kiểm tra cuối chương tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên đã chiếm tỉ lệ cao, chỉ còn một em đạt điểm dưới trung bình.
Trong năm học trước, trường tôi đã đạt được kết quả cao trong việc thi tuyển vào lớp 10 (không có học sinh bị đểm 0).
Như vậy, để dạy và học được tốt chương I Đại số 9 thì theo tôi cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
+ Đối với giáo viên:
- Cần nghiên cứu, soạn bài trước khi lên lớp một cách kĩ lưỡng, đọc thêm các tài liệu tham khảo để nắm bắt chắc chăn hơn về kiến thức mình muốn truyền đạt cho học sinh.
- Luôn phối hợp với đồng nghiệp, tổ chuyên môn để tháo gỡ những vướng mắc bản thân gặp phải trong quá trình soạn và giảng.
- Phải nắm bắt được hoàn cảnh học sinh để động viên, khuyến khích các em học tập.
+ Đối với học sinh:
- Cần học thuộc được các công thức để biến đôi căn bậc hai và những điều kiện của các công thức đó
- Học sinh cần hiểu được phép khai phương chính là phép toán ngược của phép toán bình phương
Xin cám ơn các thầy cô giáo
đã lắng nghe!
Tham luận:
kinh nghiệm dạy học
chương i đại số 9
Về đặc điểm tình hình trường lớp
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH, Tổ chuyên môn về các hoạt động dạy - học trong nhà trường.
- Học sinh trên địa bần xã tương đối tập trung. Xã Lương Mông là xã đã thoát nghèo nên điều kiện học tập của các em cũng có phần tốt hơn.
Khó khăn:
- Lương Mông là xã xa nhất huyện, việc đi lại và học hỏi đồng nghiệp khó khăn, trao đổi chuyên môn gặp nhiều khó khăn do số lượng giáo viên có cùng chuyên môn trong nhà trường ít.
- Học sinh đa số là con em dân tộc ít người, số lượng học sinh trong một lớp ít và đa số là học lực học ở mức trung bình và yếu (do các em học tốt đều đi học trường nội trú huyện)
- Phải nhận lại học sinh học yếu do trường DTNT huyện trả về.
Với những thuận lợi và khó khăn như trên, bản thân tôi đã thực hiện một số biện pháp, giải pháp để giảng dạy tốt chương I đại số 9.
Qua giảng dạy một vài năm tôi thấy chương I Đại số 9 là một chương khó (lượng kiến thức nhiều, có nhiều công thức để áp dụng và công thức cũng gần giống nhau) và kiến thức chương này cũng rất quan trọng vì trong các kì thi (thi vào 10; thi học sinh giỏi) đều có bài tập dạng chứa căn.
Từ nhận định đó, khi giảng dạy về chương I Đại số 9 tôi đã áp dụng một số biện pháp để giúp học sinh nắm được lượng kiến thức này một cách tốt nhất có thể.
+ Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại đối tượng học sinh, từ đó nghiên cứu soạn bài cho phù hợp với đối tượng học sinh.
- Khi dạy học các kiến thức mới tôi luôn đưa ra những ví dụ, bài tập mà khi làm học sinh hay mắc sai lầm để phân tích và khắc sâu kiến cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy về khái niệm căn bậc hai số học
Ví dụ 1: Tìm các căn bậc hai của 16.
Rõ ràng học sinh rất dễ dàng tìm ra được số 16 có hai căn bậc hai là hai số đối nhau 4 và - 4.
Ví dụ 2 : Tính
Học sinh đến đây sẽ giải sai như sau :
= 4 và - 4 có nghĩa là = 4
Như vậy học sinh đã tính ra được số có hai căn bậc hai là hai số đối nhau là :
= 4 và = -4
Do đó việc tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học đã nhầm lẫn với nhau.
Lời giải đúng: = 4 (có thể giải thích thêm vì 4 >0 và 42 = 16)
- Khi dạy song một kiến thức mới tôi thường cho học sinh luyện tập ngay bằng các bài tập.
Ví dụ: Khi dạy bài "Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương" học xong quy tắc khai phương ( ) tôi cho học sinh làm luôn bài tập 17 trong sách giáo khoa để học sinh làm và ghi nhớ quy tắc.
+ Thường xuyên kiểm tra bài cũ trong mỗi giờ học, chấm vở bài tập của học sinh để chỉ ra chỗ sai, chỗ vướng của học sinh nhằm nâng cao ý thức học tập và học sinh yêu thích môn học hơn.
+ Trong các giờ luyện tập, tôi luôn chia dạng bài tập để cho học sinh luyện tập, làm tương tự với các bài mà giáo viên đã chữa.
Ví dụ: khi dạy luyện tập cho bài "Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương" các bài tập được chia thành 2 dạng chính đó là áp dụng hai quy tắc
Quy tắc 1: gồm các bài: 17, 19, 22, 24, 25
Quy tắc 2: gồm các bài: 18, 20, 21, 23, 26, 27.
+ Trong các giờ dạy tự chọn chúng tôi dạy theo chủ đề bám sát, những nội dung nào dài, khó chúng tôi bồi dưỡng thêm để các em nắm được bài.
+ Trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp cùng chuyên môn, cùng tổ chuyên môn để giải quyết những vướng mắc trong quá trình giảng dạy.
+ Đặc biêt, trong việc ôn luyện vào lớp 10, tôi luôn trú trọng tới dạng toán về các biểu thức chứa căn.
+ Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nắm bắt hoàn cảnh gia đình, các sở thích năng khiếu của học sinh để động viên khuyên khích các em học tập.
Với những việc làm đó, trong năm học này qua bài kiểm tra cuối chương tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên đã chiếm tỉ lệ cao, chỉ còn một em đạt điểm dưới trung bình.
Trong năm học trước, trường tôi đã đạt được kết quả cao trong việc thi tuyển vào lớp 10 (không có học sinh bị đểm 0).
Như vậy, để dạy và học được tốt chương I Đại số 9 thì theo tôi cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
+ Đối với giáo viên:
- Cần nghiên cứu, soạn bài trước khi lên lớp một cách kĩ lưỡng, đọc thêm các tài liệu tham khảo để nắm bắt chắc chăn hơn về kiến thức mình muốn truyền đạt cho học sinh.
- Luôn phối hợp với đồng nghiệp, tổ chuyên môn để tháo gỡ những vướng mắc bản thân gặp phải trong quá trình soạn và giảng.
- Phải nắm bắt được hoàn cảnh học sinh để động viên, khuyến khích các em học tập.
+ Đối với học sinh:
- Cần học thuộc được các công thức để biến đôi căn bậc hai và những điều kiện của các công thức đó
- Học sinh cần hiểu được phép khai phương chính là phép toán ngược của phép toán bình phương
Xin cám ơn các thầy cô giáo
đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sỹ Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)