Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Chia sẻ bởi Phạm Thị Liền |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ !
Trường THCS THẠNH ĐÔNG A 2
Giáo viên: Phạm Thị Liền
Môn: Đại Số 9
Chào các em học sinh
NỘI DUNG ÔN TẬP
Phần1:
Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm.
Phần2:
Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
TIẾT 16
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để x là can bậc hai số học của số a không âm?
1) Nếu CBHSH của một số là thỡ số đó là:
A. B. 8 C. Không có số nào
2) = -4 thỡ a bằng:
A. 16 B. -16 C. Không có số nào
Bài tập trắc nghiệm
Phần1:
Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm.
Trảlời
Trảlời
Câu hỏi 3: Chứng minh với mọi số a
Trảlời
Trảlời
Trảlời
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Viết định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Trảlời
Bài tập trắc nghiệm
Câu 5: Viết định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Các công thức biến đổi căn thức
Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán.
Dạng 1- Phân tích thành nhân tử
Bài tập 72 a,b sgk/40. Phân tích thành nhân tử (với các số x,y, a, b không âm, a > b)
BÀI GIẢI
Một số điểm cần chú ý khi giải dạng 1
Phân tích đề bài dựa trên các phương pháp đã học (lớp 8).
Chú ý các đặc diểm riêng của mỗi bài toán từ đó tìm ra hướng giải một cách nhanh chóng.
Vận dụng các phép biến đổi phân tích để đặt nhân tử chung .
Phần 2:Ôn luyện một số dạng toán.
A: Rút gọn biểu thức (dạng số)
1. Bài tập 70(a, d) tr.40 SGK: Tỡm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:
2.Bài tập71atr.40 SGK:Rút gọn các biểu thức sau:
Dạng 2: Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
A: Rút gọn biểu thức (dạng số)
BÀI 70 a,
BÀI 70 d,
BÀI 71 a,
BÀI GIẢI
Dạng 2: Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
Một số chú ý khi làm dạng toán A
+ Nhận xét biểu thức trong căn. Phán đoán phân tích nhanh để đưa ra hướng làm cho loại toán.
+ Vận dụng các phép biến đổi một cách hợp lý và thành thạo.
+ Phân tích các biểu thức số, tìm cách để đưa về các số có căn bậc hai đúng hoặc đưa về hằng đẳng thức
+ Luôn chú ý tới dấu hiệu chia hết để thuận tiện cho việc phân tích
+ Triệt để sử dụng các phép biến đổi căn thức như: Nhân chia hai căn thức bậc hai, đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, khử mẫu của căn thức, trục căn thức ở mẫu…
Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán.
A: Rút gọn biểu thức (dạng số)
Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán.
Dạng 2. Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
B- Chứng minh đẳng
BÀI GIẢI
Bài 75 c, trang 41 SGK
Chứng minh đẳng thức
Chú ý khi chứng minh đẳng thức
Có nhiêu cách chứng minh như :
Biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc
Biến đổi vế phải bằng vế trái hoặc
Biến đổi cả hai vế… nhưng thông
thường ta biến đổi vế phức tạp hơn
về bằng vế đơn giản như bài tập
vừa giải.
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Nhóm4.
HD: Tách số 12 và đưa x và trong căn rồi nhóm
HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG.
KIẾN THỨC
CĂN BẬC HAI
CĂN THỨC BẬC HAI
CĂN BẬC CHẲN
CĂN BẬC BA
CĂN BẬC LẼ
(đk tồn tại, các phép biến đổi)
(Các tính chất)
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG.
Thực hiện phép tính bằng số.
*Rút gọn biểu thức.
*Tính giá trị biểu thức.
Chứng minh đẳng thức
Giải phương trình có ẩn trong căn
HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC Ở NHÀ.
1.Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.
2.Lí thuyết ôn tiếp tục câu 4, 5 SGK và các công thức biết đổi.
3.Bài tập :
+ Hãy phân dạng các bài tập như đã hướng dẩn .
+Làm các bài tập 73; 75 Tr 41-42 SGK.
+ Làm các bài tập 100; 101; 105; 107 Tr 19 -20 SBT.
Trường THCS THẠNH ĐÔNG A 2
Giáo viên: Phạm Thị Liền
Môn: Đại Số 9
Chào các em học sinh
NỘI DUNG ÔN TẬP
Phần1:
Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm.
Phần2:
Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
TIẾT 16
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để x là can bậc hai số học của số a không âm?
1) Nếu CBHSH của một số là thỡ số đó là:
A. B. 8 C. Không có số nào
2) = -4 thỡ a bằng:
A. 16 B. -16 C. Không có số nào
Bài tập trắc nghiệm
Phần1:
Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm.
Trảlời
Trảlời
Câu hỏi 3: Chứng minh với mọi số a
Trảlời
Trảlời
Trảlời
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Viết định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Trảlời
Bài tập trắc nghiệm
Câu 5: Viết định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Các công thức biến đổi căn thức
Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán.
Dạng 1- Phân tích thành nhân tử
Bài tập 72 a,b sgk/40. Phân tích thành nhân tử (với các số x,y, a, b không âm, a > b)
BÀI GIẢI
Một số điểm cần chú ý khi giải dạng 1
Phân tích đề bài dựa trên các phương pháp đã học (lớp 8).
Chú ý các đặc diểm riêng của mỗi bài toán từ đó tìm ra hướng giải một cách nhanh chóng.
Vận dụng các phép biến đổi phân tích để đặt nhân tử chung .
Phần 2:Ôn luyện một số dạng toán.
A: Rút gọn biểu thức (dạng số)
1. Bài tập 70(a, d) tr.40 SGK: Tỡm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:
2.Bài tập71atr.40 SGK:Rút gọn các biểu thức sau:
Dạng 2: Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
A: Rút gọn biểu thức (dạng số)
BÀI 70 a,
BÀI 70 d,
BÀI 71 a,
BÀI GIẢI
Dạng 2: Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
Một số chú ý khi làm dạng toán A
+ Nhận xét biểu thức trong căn. Phán đoán phân tích nhanh để đưa ra hướng làm cho loại toán.
+ Vận dụng các phép biến đổi một cách hợp lý và thành thạo.
+ Phân tích các biểu thức số, tìm cách để đưa về các số có căn bậc hai đúng hoặc đưa về hằng đẳng thức
+ Luôn chú ý tới dấu hiệu chia hết để thuận tiện cho việc phân tích
+ Triệt để sử dụng các phép biến đổi căn thức như: Nhân chia hai căn thức bậc hai, đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, khử mẫu của căn thức, trục căn thức ở mẫu…
Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán.
A: Rút gọn biểu thức (dạng số)
Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán.
Dạng 2. Rút gọn và làm câu hỏi tổng hợp
B- Chứng minh đẳng
BÀI GIẢI
Bài 75 c, trang 41 SGK
Chứng minh đẳng thức
Chú ý khi chứng minh đẳng thức
Có nhiêu cách chứng minh như :
Biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc
Biến đổi vế phải bằng vế trái hoặc
Biến đổi cả hai vế… nhưng thông
thường ta biến đổi vế phức tạp hơn
về bằng vế đơn giản như bài tập
vừa giải.
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Nhóm4.
HD: Tách số 12 và đưa x và trong căn rồi nhóm
HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG.
KIẾN THỨC
CĂN BẬC HAI
CĂN THỨC BẬC HAI
CĂN BẬC CHẲN
CĂN BẬC BA
CĂN BẬC LẼ
(đk tồn tại, các phép biến đổi)
(Các tính chất)
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG.
Thực hiện phép tính bằng số.
*Rút gọn biểu thức.
*Tính giá trị biểu thức.
Chứng minh đẳng thức
Giải phương trình có ẩn trong căn
HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC Ở NHÀ.
1.Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.
2.Lí thuyết ôn tiếp tục câu 4, 5 SGK và các công thức biết đổi.
3.Bài tập :
+ Hãy phân dạng các bài tập như đã hướng dẩn .
+Làm các bài tập 73; 75 Tr 41-42 SGK.
+ Làm các bài tập 100; 101; 105; 107 Tr 19 -20 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Liền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)