ÔN TẬP CHUONG I

Chia sẻ bởi Đặng Mai Quốc Khánh | Ngày 03/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CHUONG I thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÊ LINH
Môn : HìNH HọC 8
Giáo viên: ĐặNG MAI QUốC KHáNH
Tiết 19 – Tuần 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Lớp dạy : 83
Ngày dạy : 24/10/2012
Năm học : 2012 – 2013
A/ LÝ THUYẾT:
1)Phép nhân các đa thức:
Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức , rồi cộng các tích lại với nhau.
Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia , rồi cộng các tích lại với nhau.
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/ LÝ THUYẾT:
2) Hằng đẳng thức đáng nhớ:
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B + 3AB2 + B3
(A – B )3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)
A3 – B3 = (A – B )( A2 + AB + B2)
A/ LÝ THUYẾT:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
KHÁI NIỆM
PHƯƠNG PHÁP
LÀ BIẾN ĐỔI ĐA THỨC ĐÓ THÀNH MỘT TÍCH CỦA CÁC ĐA THỨC
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
3) Phân tích đa thức thành nhân tử :
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Các dạng bài tập đã học :
1 . Phép nhân đa thức , rút gọn biểu thức .
2 . Phân tích đa thức thành nhân tử .
3 . Phép chia các đa thức .
4 . Các bài tập vận dụng :
- Tính giá trị biểu thức .
- Tìm x thoả mãn đẳng thức .
- Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của một biểu thức .
- Chứng minh biểu thức luôn luôn dương (hoặc âm) .

B . CÁC DẠNG BÀI TẬP :
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 1 : Làm tính nhân :
a) 5x2(3x2 – 7x + 2) b) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
= 15x4 – 35x3 + 10x2
= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
Bài 2 : Rút gọn biểu thức :
a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) b)(2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)
= x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3 ) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1
= (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x )2 = 25x2
Dạng 1 : Phép nhân các đa thức , rút gọn biểu thức .
B . CÁC DẠNG BÀI TẬP :
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 3 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – 4 + (x – 2)2 b) x3 – 2x2 + x – xy2 c) x2 – 5x + 6
b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x[(x2 – 2x +1) – y2] = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 – y)(x – 1 +y)
c) x2 – 5x + 6 = x2 – 3x – 2x + 6 = (x2 – 3x) – (2x – 6) = x(x – 3) – 2(x – 3) = (x – 3)(x – 2)
Giải :
Dạng 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử .
B . CÁC DẠNG BÀI TẬP :
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
a) x2 – 4 + (x – 2)2 = (x – 2)(x +2) + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2)
Bài 4 : Tính nhanh giá trị của biểu thức : a) M = x2 + 4x + 4 tại x = 98 b) N = 8x3 - 12x2 + 6xy2 - y3 tại x = 6 ; y = - 8
a) M = x2 + 4x + 4
= (x + 2)2
T?i x = 98 ta có:
M = (98 + 2)2 = 1002 = 10000

b) N = 8x3 - 12x2 + 6xy2 - y3
= (2x - y)3
T?i x = 6 ; y = - 8 ta có :
M = [2.6 - (- 8)]3 = 203 = 8000

Giải :
Dạng 3 : Tính giá trị của biểu thức .
B . CÁC DẠNG BÀI TẬP :
TIẾT 19:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Xem lại các dạng bài tập đã gi?i .
- Ôn lại các kiến thức về phép chia đa thức : Chia đon thức cho đơn thức ; Chia đa thức cho đon thức ; Chia đa thức một biến đã sắp xếp .
BTVN : 80 ; 81 ; 82 ; 83 (SGK/33)
Tiết sau tiếp tục ôn tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 82/33 SGK : Chứng minh :
a) x2 – 2xy +y2 + 1 > 0 với mọi số thực x và y .
Hướng dẫn : x2 – 2xy + y2 + 1 = (x – y)2 + 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Mai Quốc Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)