Ôn tập cuối năm(rất hay)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng |
Ngày 05/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập cuối năm(rất hay) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đến dự giờ, thăm lớp
ÔN TẬP HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
Chào mừng quý Thầy, Cô
Lớp dạy: 94
Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng
Năm học : 2008 - 2009
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP NHA TRANG
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
a) 4x + y = 1
c) - x + 0y = 0
b) 0x +0 y = -5
d) 2x + 3y + z = 1
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by = c
trong đó a, b và c là các số đã biết (a ≠0 hoặc b ≠ 0)
e) 4x + y2 = 0
g) 0x + 3y = 1
f) x2 + y2 = 2
Câu 2:
Phương trình 3x – y = 2 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm:
A/ ( 1 ; -2 )
B/ ( -1 ; -5 )
C/ ( 0 ; 2 )
D/ ( 2 ; -4 )
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Nhận xét gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?
* Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm
* Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c.
Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của PT bậc nhất hai
ẩn được biểu diễn như thế nào ?
Câu 3:
Nếu điểm P( -1 ; -2 ) thuộc đường thẳng –x + y = m thì m bằng :
A/ m = 1
B/ m = 3
C/ m = -1
D/ m = -3
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
*Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Phương pháp đồ thị.
Phương pháp thế.
Phương pháp cộng đại số.
a
a’
b
b’
* Hai đường thẳng trùng nhau nếu: .............................
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ :
{a’x + b’y = c’
ax + by = c
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 )
* Hai đường thẳng song song nếu : ..............................
* Hai đường thẳng cắt nhau nếu: ...........................
c
c’
=
=
a
a’
Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất
Hệ PT vô nghiệm
Hệ PT vô số nghiệm
Câu 4:
Số nghiệm của hệ phương trình { 5x – 6y = 6
4x – 3y = 3
là :
A/ Vô số nghiệm
B/ Hai nghiệm
C/ Một nghiệm duy nhất.
D/ Vô nghiệm
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Câu 5:
Hệ phương trình { x – 2y = 4
- 2x + 4y = -8
có bao nhiêu nghiệm:
A/ Một nghiệm duy nhất.
B/ Vô số nghiệm.
C/ Vô nghiệm.
D/ Ba nghiệm.
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng (d): y= ax + b
(a ≠0) biết đường thẳng (d) đi qua M(-4; -2) và N(2; 1).
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
a/ Giải hệ phương trình (I) với a = 1
b/ Với giá trị nào của a thì hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất
(I)
Bài 2: Cho hệ phương trình
c/ Với giá trị nào của a thì hệ phương trình (I) vụ nghiệm.
Bài 3: Một ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với một vận tốc xác định. Nếu vận tốc tăng thêm 20km/h thì thời gian đi giảm 1 giờ. Nếu vận tốc giảm bớt 10km/h thì thời gian đi tăng 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian đi của ôtô.
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
x
y
x . y
y + 1
x - 10
y - 1
x + 20
(x+20).(y - 1)
(x – 10).(y+1)
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
x
y
x . y
y + 1
x - 10
y - 1
x + 20
(x+20).(y - 1)
(x – 10).(y+1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại các kiến thức đã được ôn tập hôm nay.
Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã giải.
Xem lại toàn bộ chương IV, tiết sau ôn tập tiếp theo.
Làm thêm bài tập sau:
Bài 1: Cho 3 đường thẳng:
(D1): 2mx - 3y = -3
(D2): -2x + y = -4
(D3): 7x – 4y = 13
Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
Chào mừng quý Thầy, Cô
Lớp dạy: 94
Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng
Năm học : 2008 - 2009
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP NHA TRANG
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
a) 4x + y = 1
c) - x + 0y = 0
b) 0x +0 y = -5
d) 2x + 3y + z = 1
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by = c
trong đó a, b và c là các số đã biết (a ≠0 hoặc b ≠ 0)
e) 4x + y2 = 0
g) 0x + 3y = 1
f) x2 + y2 = 2
Câu 2:
Phương trình 3x – y = 2 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm:
A/ ( 1 ; -2 )
B/ ( -1 ; -5 )
C/ ( 0 ; 2 )
D/ ( 2 ; -4 )
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Nhận xét gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?
* Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm
* Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c.
Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của PT bậc nhất hai
ẩn được biểu diễn như thế nào ?
Câu 3:
Nếu điểm P( -1 ; -2 ) thuộc đường thẳng –x + y = m thì m bằng :
A/ m = 1
B/ m = 3
C/ m = -1
D/ m = -3
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
*Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Phương pháp đồ thị.
Phương pháp thế.
Phương pháp cộng đại số.
a
a’
b
b’
* Hai đường thẳng trùng nhau nếu: .............................
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ :
{a’x + b’y = c’
ax + by = c
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 )
* Hai đường thẳng song song nếu : ..............................
* Hai đường thẳng cắt nhau nếu: ...........................
c
c’
=
=
a
a’
Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất
Hệ PT vô nghiệm
Hệ PT vô số nghiệm
Câu 4:
Số nghiệm của hệ phương trình { 5x – 6y = 6
4x – 3y = 3
là :
A/ Vô số nghiệm
B/ Hai nghiệm
C/ Một nghiệm duy nhất.
D/ Vô nghiệm
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Câu 5:
Hệ phương trình { x – 2y = 4
- 2x + 4y = -8
có bao nhiêu nghiệm:
A/ Một nghiệm duy nhất.
B/ Vô số nghiệm.
C/ Vô nghiệm.
D/ Ba nghiệm.
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng (d): y= ax + b
(a ≠0) biết đường thẳng (d) đi qua M(-4; -2) và N(2; 1).
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
a/ Giải hệ phương trình (I) với a = 1
b/ Với giá trị nào của a thì hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất
(I)
Bài 2: Cho hệ phương trình
c/ Với giá trị nào của a thì hệ phương trình (I) vụ nghiệm.
Bài 3: Một ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với một vận tốc xác định. Nếu vận tốc tăng thêm 20km/h thì thời gian đi giảm 1 giờ. Nếu vận tốc giảm bớt 10km/h thì thời gian đi tăng 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian đi của ôtô.
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
x
y
x . y
y + 1
x - 10
y - 1
x + 20
(x+20).(y - 1)
(x – 10).(y+1)
Tiết 66
ÔN TẬP HỌC KÌ II
x
y
x . y
y + 1
x - 10
y - 1
x + 20
(x+20).(y - 1)
(x – 10).(y+1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại các kiến thức đã được ôn tập hôm nay.
Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã giải.
Xem lại toàn bộ chương IV, tiết sau ôn tập tiếp theo.
Làm thêm bài tập sau:
Bài 1: Cho 3 đường thẳng:
(D1): 2mx - 3y = -3
(D2): -2x + y = -4
(D3): 7x – 4y = 13
Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy.
 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)