ÔN HỌC KỲ T9
Chia sẻ bởi Minh Văn |
Ngày 13/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: ÔN HỌC KỲ T9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2016 – 2017
( Có hướng dẫn giải )
PHẦN I: LÝ THUYẾT
A. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I/ Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Dạng tổng quát: (với a, b, c, a’, b’, c’R và a, b; a, b’ không đồng thời bằng 0)
Nghiệm của Hpt (I) là cặp số (x;y) vừa là nghiệm của pt(1), vừa là nghiệm của pt(2).
Với a, b, c, a’, b’, c’ khác 0,
+ Hệ có nnghiệm duy nhất (
+ Hệ có vô số nghiệm (
+ Hệ vô nghiệm (
II/ Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
1) Phương pháp thế:
- Bước 1: Rút x theo y (hoặc y theo x) từ một phương trình của hệ rồi thay vào phương trình còn lại.
- Bước 2: Giải phương trình một ẩn x (hoặc y).
- Bước 3: Thay giá trị x (hoặc y) vừa tìm vào phương trình còn lại để suy ra giá trị của ẩn còn lại.
- Bước 4: Kết luận.
2) Phương pháp cộng đại số:
Chú ý: Hệ số của cùng một ẩn bằng thì trừ, đối thì cộng, khác thì nhân.
B. HÀM SỐ y=ax2 (a0)
I/ Tính chất của hàm số y=ax2(a0):
1/ TXĐ: xR
2/ Tính chất biến thiên:
* a>0 thì hàm số y=ax2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0.
* a<0 thì hàm số y=ax2 đồng biến khi x<0 và nghịch x>0.
3/ Tính chất về giá trị:
* Nếu a>0 thì ymin = 0 x=0 * Nếu a<0 thì ymax = 0 x=0
II/ Đồ thị của hàm số y=ax2(a0):
1/ Đồ thị của hàm số y=ax2 (a0):
Đỉnh O(0;0); - Nhận Oy làm trục đối xứng
Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành Ox; Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành ox
2/ Các bước vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a0):
- Lập bảng giá trị tương ứng:
x
x1
x2
0
x4
x5
y=ax2
y1
y2
0
y4
y5
- Biểu diễn các điểm có tọa độ (x;y) vừa xác định ở trên lên trên mặt phẳng tọa độ.
- Vẽ (P) đi qua các điểm đó.
III/ Quan hệ giữa (P): y=ax2(a0) và đường thẳng (d): y=mx+n:
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của Hpt:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P): y = ax2 và đường thẳng (d): y = mx+n là:
ax2= mx+n ax2- mx-n=0 (*)
1/(P) cắt (d) tại hai điểm phân biệtphương trình (*) có hai nghiệm phân biệt>0 (hoặc >0)
2/(P) tiếp xúc (d) phương trình (*) có nghiệm kép=0 (hoặc=0)
3/(P) và (d) không có điểm chung phương trình (*) vô nghiệm <0 (hoặc <0)
C. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
I/ Khái niệm phương trình bậc hai một ẩn số (x): là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 (với a,b,c R và a 0)
II/ Cách giải phương trình bậc hai một ẩn số:
1. Dạng khuyết c (c = 0) – Dạng ax2 + bx = 0 (a 0):
ax2 + bx = 0 x.(ax+b)=0
2. Dạng khuyết b (b = 0) – Dạng ax2 + c = 0 (a 0):
* Trường hợp ac>0: phương trình vô nghiệm
* Trường hợp a c<0, ta có: ax2 + c = 0
3. Dạng đầy đủ – Dạng ax2 + bx + c = 0 (với a, b, c0 :
- Bước 1: Xác định hệ số a,b,c.
- Bước 2: Lập ( = b2 - 4ac (hoặc (` = b`2 – ac) rồi so sánh với 0
( Có hướng dẫn giải )
PHẦN I: LÝ THUYẾT
A. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I/ Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Dạng tổng quát: (với a, b, c, a’, b’, c’R và a, b; a, b’ không đồng thời bằng 0)
Nghiệm của Hpt (I) là cặp số (x;y) vừa là nghiệm của pt(1), vừa là nghiệm của pt(2).
Với a, b, c, a’, b’, c’ khác 0,
+ Hệ có nnghiệm duy nhất (
+ Hệ có vô số nghiệm (
+ Hệ vô nghiệm (
II/ Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
1) Phương pháp thế:
- Bước 1: Rút x theo y (hoặc y theo x) từ một phương trình của hệ rồi thay vào phương trình còn lại.
- Bước 2: Giải phương trình một ẩn x (hoặc y).
- Bước 3: Thay giá trị x (hoặc y) vừa tìm vào phương trình còn lại để suy ra giá trị của ẩn còn lại.
- Bước 4: Kết luận.
2) Phương pháp cộng đại số:
Chú ý: Hệ số của cùng một ẩn bằng thì trừ, đối thì cộng, khác thì nhân.
B. HÀM SỐ y=ax2 (a0)
I/ Tính chất của hàm số y=ax2(a0):
1/ TXĐ: xR
2/ Tính chất biến thiên:
* a>0 thì hàm số y=ax2 đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0.
* a<0 thì hàm số y=ax2 đồng biến khi x<0 và nghịch x>0.
3/ Tính chất về giá trị:
* Nếu a>0 thì ymin = 0 x=0 * Nếu a<0 thì ymax = 0 x=0
II/ Đồ thị của hàm số y=ax2(a0):
1/ Đồ thị của hàm số y=ax2 (a0):
Đỉnh O(0;0); - Nhận Oy làm trục đối xứng
Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành Ox; Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành ox
2/ Các bước vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a0):
- Lập bảng giá trị tương ứng:
x
x1
x2
0
x4
x5
y=ax2
y1
y2
0
y4
y5
- Biểu diễn các điểm có tọa độ (x;y) vừa xác định ở trên lên trên mặt phẳng tọa độ.
- Vẽ (P) đi qua các điểm đó.
III/ Quan hệ giữa (P): y=ax2(a0) và đường thẳng (d): y=mx+n:
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của Hpt:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P): y = ax2 và đường thẳng (d): y = mx+n là:
ax2= mx+n ax2- mx-n=0 (*)
1/(P) cắt (d) tại hai điểm phân biệtphương trình (*) có hai nghiệm phân biệt>0 (hoặc >0)
2/(P) tiếp xúc (d) phương trình (*) có nghiệm kép=0 (hoặc=0)
3/(P) và (d) không có điểm chung phương trình (*) vô nghiệm <0 (hoặc <0)
C. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
I/ Khái niệm phương trình bậc hai một ẩn số (x): là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 (với a,b,c R và a 0)
II/ Cách giải phương trình bậc hai một ẩn số:
1. Dạng khuyết c (c = 0) – Dạng ax2 + bx = 0 (a 0):
ax2 + bx = 0 x.(ax+b)=0
2. Dạng khuyết b (b = 0) – Dạng ax2 + c = 0 (a 0):
* Trường hợp ac>0: phương trình vô nghiệm
* Trường hợp a c<0, ta có: ax2 + c = 0
3. Dạng đầy đủ – Dạng ax2 + bx + c = 0 (với a, b, c0 :
- Bước 1: Xác định hệ số a,b,c.
- Bước 2: Lập ( = b2 - 4ac (hoặc (` = b`2 – ac) rồi so sánh với 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Văn
Dung lượng: 1,08MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)