ôn Hình 9 tiết 32
Chia sẻ bởi Lê Văn Hanh |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: ôn Hình 9 tiết 32 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 32:
Ôn học kì I : Hình Học 9
A/ Lí thuyeát:
I/ Hệ thức lượng về cạnh, góc trong tam giác vuông:
II/ Tỉ số lượng giác của góc nhọn:
III/ Đường tròn:
Định nghĩa, định lí
Hình vẽ
Diễn giải
Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau
A
C O M D
B
CD là đường kính, AB là dây cung
CD ( AB ( MA = MB
Đường kính qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây
A
O M
C D
B
CD là đường kính, AB là dây cung
MA = MB ( CD ( AB
Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm
A
x O
Ax là tiếp tuyến, OA là bán kính, A là tiếp điểm
Ax là tiếp tuyến ( Ax ( OA
Hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểmthì giao điểm này cách đều hai tiếp điểm và tia kẻ từ giao điểm đó qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
A
M
1 O
B
MA, MB là 2 tiếp tuyến cắt nhau
( MA = MB và MÂ1 = MÂ2
B/ Baøi taäp:
Bài 1 : (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ giảm dần : cotg 320 , tg 420 , cotg 210 , tg 180 , tg 260 , cotg 750 ,
Bài 3 : (5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ( CD (H(CD) .
Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vuông
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ)
Cho hai đường tròn (O;R) và (O` ;R`) tiếp xúc ngoài nhau tại A (R >R`) . Vẽ các đường kính AOB , AO`C . Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC .
Chứng minh tứ giác BDCE là hình thoi .
Gọi I là giao điểm của EC và và(O`) . Chứng minh rằng 3 điểm D, A, I thẳng hàng
Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của đường tròn (O`).
Ôn học kì I : Hình Học 9
A/ Lí thuyeát:
I/ Hệ thức lượng về cạnh, góc trong tam giác vuông:
II/ Tỉ số lượng giác của góc nhọn:
III/ Đường tròn:
Định nghĩa, định lí
Hình vẽ
Diễn giải
Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau
A
C O M D
B
CD là đường kính, AB là dây cung
CD ( AB ( MA = MB
Đường kính qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây
A
O M
C D
B
CD là đường kính, AB là dây cung
MA = MB ( CD ( AB
Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm
A
x O
Ax là tiếp tuyến, OA là bán kính, A là tiếp điểm
Ax là tiếp tuyến ( Ax ( OA
Hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểmthì giao điểm này cách đều hai tiếp điểm và tia kẻ từ giao điểm đó qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
A
M
1 O
B
MA, MB là 2 tiếp tuyến cắt nhau
( MA = MB và MÂ1 = MÂ2
B/ Baøi taäp:
Bài 1 : (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ giảm dần : cotg 320 , tg 420 , cotg 210 , tg 180 , tg 260 , cotg 750 ,
Bài 3 : (5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ( CD (H(CD) .
Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vuông
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ)
Cho hai đường tròn (O;R) và (O` ;R`) tiếp xúc ngoài nhau tại A (R >R`) . Vẽ các đường kính AOB , AO`C . Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC .
Chứng minh tứ giác BDCE là hình thoi .
Gọi I là giao điểm của EC và và(O`) . Chứng minh rằng 3 điểm D, A, I thẳng hàng
Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của đường tròn (O`).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hanh
Dung lượng: 14,17KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)