ô n tập HKI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Ngày 04/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: ô n tập HKI thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 31
Giáo viên dạy: Nguy?n Th? H?ng H?nh
Trường THCS Phan Bội Châu
Nội Dung:
I) Ôn Lý thuyết :
-Nhận biết các loại tứ giác
-Câu hỏi trắc nghiệm
- Công thức tính diện tích các hình
II) Luyện tập :
Bài 161/77/SBT
Bài 41/129/ SGK
III) Hướng dẫn về nhà

2 cạnh đối song song
-Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
2 cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường
2 cạnh bên
song song
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
2 góc kề 1 đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
-2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là đường phân giác của một góc
-2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
 SƠ

ĐỒ

NHẬN

BiẾT

CÁC

LoẠI

TỨ

GIÁC
I) LÝ THUYẾT
 Bài tập trắc nghiệm
Câu hỏi đúng ,sai


Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình sau
S = …..
S = …..
S = …..
S = …..
S = …..
b
CÔNG THỨC TÍNH DiỆN TÍCH CỦA CÁC HÌNH
ab
a2
1/2ah
1/2ah
1/2ah
II) LUYỆN TẬP
Bài 1(bài 161/77/SBT)
a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành b) ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
Giải:
a) Xét ABC có
E là trung điểm của AB ( gt)
D là trung điểm của AC ( gt)
ED là đường trung bình của ABC
ED || BC và ED = ½ BC ( 1 )
Chứng minh tương tự
HK là đường trung bình của GBC
HK || BC và HK = ½ BC ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2) => ED || HK và ED = HK
DEHK là hbh ( vì có 2 cạnh đối song song và bằng nhau )
b) hbh DEHK là hcn  HD = EK
BD = CE  ABC cân tại A
c) Nếu BD ⊥CE thì hbh DEHK là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau
Cho  ABC ,các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G .Gọi H là trung điểm của GB ,K là trung điểm của GC.
Hoạt động nhóm câu a)
LUYỆN TẬP
Bài 2(bài 41/132/SGK)
a) Diện tích tam giác DBE:
Tính
a) Diện tích tam giác DBE. b) Diện tích tứ giác EHIK.
Giải:
b) Diện tích tứ giác EHIK.
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H, I, E, K lần lượt là trung điểm của BC, HC, DC, EC (hình trên)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lý thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập ,làm lại các dạng bài tập ( tính toán ,chứng minh ,tìm điều kiện của hình )
Tiết tới kiểm tra HK I ,thời gian 90 phút
( gồm cả đại và hình)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)