NOI DUNG ON TAP HK I
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 13/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: NOI DUNG ON TAP HK I thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
GỢI Ý ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 9 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013-2014
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Định nghĩa căn bậc hai số học của một số a 0
Áp dụng : Tính căn bậc hai số học của :
a, 64 b, 81 c, 7
Câu 2: CM Định lý R thì
Áp dụng tính : ; ;
Câu 3: Phát biểu quy tắc khai căn một tích , quy tắc nhân các căn bậc hai.
Áp dụng tính : ; ; ;
Câu 4: Phát biểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn thức bậc hai.
Áp dụng tính : ; ; ;
Câu 5: Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ?
Áp dụng: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
a) 4x-0,5y=0
b) 3x2 +x=5
c) 0x+8y=8
d) 3x+0y=0
e) 0x+0y=2
f) x+y-z=3
Câu 6: Cho hai đường thẳng y = a1x + b1 và y = a2x + b2 . Khi nào thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau.
Cho d : y = 2x + 1
d’ : y = x – 2
Xác định tọa độ giao điểm của d1 và d2 .
Câu 7: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b.
Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
Câu 8 :
1/- Thưc hiện phép tính :
a,
b,
c,
d,
2/- Thực hiện phép tính:
a,
b,
Câu 9 : Giải PT :
a,
b,
Câu 10 : So sánh
a, và
b, và
Câu 11: có nghĩa khi nào?
Áp dụng: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa?
a/ b/
II. CÁC BÀI TOÁN :
Câu 1: Thực hiện phép tính
Câu 2: Rút gọn
Câu 3: Cho
a, Tìm TXĐ của A
b, rút gọn A
c, Tìm x để A > 3
Câu 4: Cho
a, Tìm TXĐ của A
b, rút gọn A
c, Tìm x để A =-1
Câu 5: Cho hàm số y = 2x + 1 và y = x – 3
a, Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x + 1 và (d’) y = x – 3
b, Tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)
c, gọi giao điểm của (d) và (d’) với Oy là B và C . Tính diện tích tam giác ABC .
Câu 6 : Cho A (1, -1); B (2, 0); C (-4, -6).
a, Viết phương trình đường thẳng AC.
b, CMR : A, B, C thẳng hàng.
Câu 7: Cho ba đường thẳng :
d1 : y = x + 7
d2 : y = 2x + 3
d3 : y = 3x – 1
Chứng minh rằng : d1, d2, d3 đồng quy.
Câu 8: Cho hàm số y = x có đồ thị là (D1) và hàm số y = 3x – 2 có đồ thị là (D2).
a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b/ Cho đường thẳng (D3) y = ax + b. Xác định a và b biết (D3) song song với (D2) và cắt (D1) tại điểm có hoành độ bằng 3.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:
I. PHẦN ĐẠI SỐ:
1. LÝ THUYẾT:
Câu 1 :
Với số dương a, được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Căn bậc hai số học của :
a, 64 là
b, 81 là
c, 7 là
Câu 2 :
Nếu a 0 => | a | = a => | a |2 = a2
Nếu a < 0 => | a | = -a => | a |2 = (-a)2 = a2
=>
Áp dụng :
= | 15 | = 15
=
=
Câu 3: SGK/ trang 13
Áp dung :
NĂM HỌC 2013-2014
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Định nghĩa căn bậc hai số học của một số a 0
Áp dụng : Tính căn bậc hai số học của :
a, 64 b, 81 c, 7
Câu 2: CM Định lý R thì
Áp dụng tính : ; ;
Câu 3: Phát biểu quy tắc khai căn một tích , quy tắc nhân các căn bậc hai.
Áp dụng tính : ; ; ;
Câu 4: Phát biểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn thức bậc hai.
Áp dụng tính : ; ; ;
Câu 5: Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ?
Áp dụng: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
a) 4x-0,5y=0
b) 3x2 +x=5
c) 0x+8y=8
d) 3x+0y=0
e) 0x+0y=2
f) x+y-z=3
Câu 6: Cho hai đường thẳng y = a1x + b1 và y = a2x + b2 . Khi nào thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau.
Cho d : y = 2x + 1
d’ : y = x – 2
Xác định tọa độ giao điểm của d1 và d2 .
Câu 7: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b.
Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
Câu 8 :
1/- Thưc hiện phép tính :
a,
b,
c,
d,
2/- Thực hiện phép tính:
a,
b,
Câu 9 : Giải PT :
a,
b,
Câu 10 : So sánh
a, và
b, và
Câu 11: có nghĩa khi nào?
Áp dụng: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa?
a/ b/
II. CÁC BÀI TOÁN :
Câu 1: Thực hiện phép tính
Câu 2: Rút gọn
Câu 3: Cho
a, Tìm TXĐ của A
b, rút gọn A
c, Tìm x để A > 3
Câu 4: Cho
a, Tìm TXĐ của A
b, rút gọn A
c, Tìm x để A =-1
Câu 5: Cho hàm số y = 2x + 1 và y = x – 3
a, Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x + 1 và (d’) y = x – 3
b, Tìm tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)
c, gọi giao điểm của (d) và (d’) với Oy là B và C . Tính diện tích tam giác ABC .
Câu 6 : Cho A (1, -1); B (2, 0); C (-4, -6).
a, Viết phương trình đường thẳng AC.
b, CMR : A, B, C thẳng hàng.
Câu 7: Cho ba đường thẳng :
d1 : y = x + 7
d2 : y = 2x + 3
d3 : y = 3x – 1
Chứng minh rằng : d1, d2, d3 đồng quy.
Câu 8: Cho hàm số y = x có đồ thị là (D1) và hàm số y = 3x – 2 có đồ thị là (D2).
a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b/ Cho đường thẳng (D3) y = ax + b. Xác định a và b biết (D3) song song với (D2) và cắt (D1) tại điểm có hoành độ bằng 3.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:
I. PHẦN ĐẠI SỐ:
1. LÝ THUYẾT:
Câu 1 :
Với số dương a, được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Căn bậc hai số học của :
a, 64 là
b, 81 là
c, 7 là
Câu 2 :
Nếu a 0 => | a | = a => | a |2 = a2
Nếu a < 0 => | a | = -a => | a |2 = (-a)2 = a2
=>
Áp dụng :
= | 15 | = 15
=
=
Câu 3: SGK/ trang 13
Áp dung :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: 969,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)