Nội dung bồi dưỡng hè 2011 cho GVMN
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: nội dung bồi dưỡng hè 2011 cho GVMN thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÁN
PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM
GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Kèm theo QĐ số 4045/QĐ-BGDĐT ngày 16/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
MỤC LỤC
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN ………………………………………….3
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ………………………………….. 4
2.1. Cơ sở pháp lý………………..………………………………………..4
2.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………..4
III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TBDH VÀ TỰ LÀM TBDH …….….…….….. 5
3.1. Thuận lợi………………………………………………………………5
3.2. Khó khăn………………………………………………………………7
IV. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU …………………………….... 9
4.1. Quan điểm chỉ đạo ………………………………………………….. 9
4.2. Mục tiêu …………………………………………………………….. 9
V. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP …………..……………………………...... 10
5.1. Nâng cao nhận thức ………………………………………………… 10
5.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách …………………………………….. 10
5.3. Thi đua, khen thưởng …………………………………………………10
5.4. Tổ chức quản lý ……………………………………………………… 11
5.5. Xây dựng tài liệu, tập huấn chuyên môn …………………………….. 11
5.6. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về TBDH tự làm trên Internet …….. 11
5.7. Phát triển các cơ sở nghiên cứu về TBDH và TBDH tự làm ……..….. 12
VI. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN …………………………….……….….. 12
6.1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án ……………………….……………… 12
6.2. Giai đoạn 1 (Từ năm 2010 đến năm 2012) ……………………………. 13
6.3. Giai đoạn 2 (Từ năm 2013 đến năm 2015) …….……………………… 14
6.4. Giai đoạn từ năm 2016 trở đi ……………….………………………… 15
VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ……….……..…………………………………. 16
7.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ……………………………………………..… 16
7.2. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố …………..…………………….……. 16
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN
Trong những năm qua, cùng với đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông, thiết bị dạy học (TBDH) đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ năm 2002 đến 2009, tất cả các trường phổ thông đã được trang bị đầy đủ các TBDH từ lớp 1 đến lớp 12 đảm bảo nhu cầu tối thiểu theo Danh mục TBDH đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tuy nhiên việc mua sắm bổ sung, thay thế hàng năm các TBDH này hiện gặp một số khó khăn về nguồn cung cấp các thiết bị, các chi tiết lẻ, nguồn kinh phí mua sắm bổ sung và sửa chữa, phương pháp sửa chữa khắc phục các thiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng... Trong điều kiện đó thì giải pháp tự làm, tự sửa chữa, tự cải tiến TBDH đã góp phần khắc phục kịp thời những thiết bị còn thiếu, bổ sung các thiết bị chưa có điều kiện mua sắm, thay thế hoặc cải tiến các thiết bị hư hỏng, mất mát và phù hợp với tình hình, đặc điểm của các địa phương, cơ sở giáo dục.
Thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) là loại TBDH do giáo viên chế tạo mới hoặc cải tiến từ một TBDH đã có hoặc qua sưu tầm tư liệu hiện vật mà có. TBDHTL có nguyên lý cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài dạy của giáo viên làm ra, do đó khi được sử dụng thường cho hiệu quả cao và thiết thực. Trong thực tế, một số giáo viên đã sáng tạo cả các phần mềm mô phỏng các thí nghiệm hoá học, vật lí, sinh học…rất có ý nghĩa và đạt hiệu quả trong việc dạy các thí nghiệm khó thực hiện được trong thực tế của điều kiện dạy học.
Nhận thức được tầm quan trọng của TBDHTL, hiện nay nhiều tỉnh, thành phố đã phát triển phong trào tự làm TBDH, tạo thành một hoạt động sư phạm trong các trường học. Phong trào tự làm TBDH đã khơi dậy sự sáng tạo, lòng yêu nghề của đội ngũ giáo viên. Thông qua phong trào, một số lượng lớn các TBDHTL đã được ứng dụng trong quá trình dạy và học. Tuy nhiên các hoạt động tự làm TBDH chưa thường xuyên, chưa đồng đều giữa các cấp học, giữa các vùng miền, địa phương và đặc biệt là chưa có cơ chế, chính sách, sự chỉ đạo thường xuyên, đồng bộ của các cấp quản lý giáo dục từ trung ương đến địa phương. Trong bối cảnh ấy, Đề án "Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục Mầm non và Phổ thông giai đoạn 2010 - 2015" nhằm xây dựng hệ thống văn bản chỉ đạo, quản lí và các cơ chế chính sách để thúc đẩy
ĐỀ ÁN
PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM
GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Kèm theo QĐ số 4045/QĐ-BGDĐT ngày 16/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
MỤC LỤC
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN ………………………………………….3
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ………………………………….. 4
2.1. Cơ sở pháp lý………………..………………………………………..4
2.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………..4
III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TBDH VÀ TỰ LÀM TBDH …….….…….….. 5
3.1. Thuận lợi………………………………………………………………5
3.2. Khó khăn………………………………………………………………7
IV. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU …………………………….... 9
4.1. Quan điểm chỉ đạo ………………………………………………….. 9
4.2. Mục tiêu …………………………………………………………….. 9
V. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP …………..……………………………...... 10
5.1. Nâng cao nhận thức ………………………………………………… 10
5.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách …………………………………….. 10
5.3. Thi đua, khen thưởng …………………………………………………10
5.4. Tổ chức quản lý ……………………………………………………… 11
5.5. Xây dựng tài liệu, tập huấn chuyên môn …………………………….. 11
5.6. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về TBDH tự làm trên Internet …….. 11
5.7. Phát triển các cơ sở nghiên cứu về TBDH và TBDH tự làm ……..….. 12
VI. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN …………………………….……….….. 12
6.1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án ……………………….……………… 12
6.2. Giai đoạn 1 (Từ năm 2010 đến năm 2012) ……………………………. 13
6.3. Giai đoạn 2 (Từ năm 2013 đến năm 2015) …….……………………… 14
6.4. Giai đoạn từ năm 2016 trở đi ……………….………………………… 15
VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ……….……..…………………………………. 16
7.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ……………………………………………..… 16
7.2. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố …………..…………………….……. 16
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN
Trong những năm qua, cùng với đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông, thiết bị dạy học (TBDH) đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ năm 2002 đến 2009, tất cả các trường phổ thông đã được trang bị đầy đủ các TBDH từ lớp 1 đến lớp 12 đảm bảo nhu cầu tối thiểu theo Danh mục TBDH đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tuy nhiên việc mua sắm bổ sung, thay thế hàng năm các TBDH này hiện gặp một số khó khăn về nguồn cung cấp các thiết bị, các chi tiết lẻ, nguồn kinh phí mua sắm bổ sung và sửa chữa, phương pháp sửa chữa khắc phục các thiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng... Trong điều kiện đó thì giải pháp tự làm, tự sửa chữa, tự cải tiến TBDH đã góp phần khắc phục kịp thời những thiết bị còn thiếu, bổ sung các thiết bị chưa có điều kiện mua sắm, thay thế hoặc cải tiến các thiết bị hư hỏng, mất mát và phù hợp với tình hình, đặc điểm của các địa phương, cơ sở giáo dục.
Thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) là loại TBDH do giáo viên chế tạo mới hoặc cải tiến từ một TBDH đã có hoặc qua sưu tầm tư liệu hiện vật mà có. TBDHTL có nguyên lý cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài dạy của giáo viên làm ra, do đó khi được sử dụng thường cho hiệu quả cao và thiết thực. Trong thực tế, một số giáo viên đã sáng tạo cả các phần mềm mô phỏng các thí nghiệm hoá học, vật lí, sinh học…rất có ý nghĩa và đạt hiệu quả trong việc dạy các thí nghiệm khó thực hiện được trong thực tế của điều kiện dạy học.
Nhận thức được tầm quan trọng của TBDHTL, hiện nay nhiều tỉnh, thành phố đã phát triển phong trào tự làm TBDH, tạo thành một hoạt động sư phạm trong các trường học. Phong trào tự làm TBDH đã khơi dậy sự sáng tạo, lòng yêu nghề của đội ngũ giáo viên. Thông qua phong trào, một số lượng lớn các TBDHTL đã được ứng dụng trong quá trình dạy và học. Tuy nhiên các hoạt động tự làm TBDH chưa thường xuyên, chưa đồng đều giữa các cấp học, giữa các vùng miền, địa phương và đặc biệt là chưa có cơ chế, chính sách, sự chỉ đạo thường xuyên, đồng bộ của các cấp quản lý giáo dục từ trung ương đến địa phương. Trong bối cảnh ấy, Đề án "Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục Mầm non và Phổ thông giai đoạn 2010 - 2015" nhằm xây dựng hệ thống văn bản chỉ đạo, quản lí và các cơ chế chính sách để thúc đẩy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: 170,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)