NHUNG CON VAT NGO NGHINH
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thùy Linh |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: NHUNG CON VAT NGO NGHINH thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 4, ngày 21 tháng 12 năm 2011
Giáo viên dạy: Phạm Thị Thùy Linh.
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.
Đề tài: Những con vật ngộ nghĩnh. ( Đề tài).
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng một số loại lá cây khác nhau, sắp xếp tạo thành các con vật.
- Củng cố cho trẻ kĩ năng dán hồ.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường: nhặt lá cây cho sân trường sạch sẽ ; giáo dục trẻ học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ: cần tiết kiệm, không lãng phí đối với những lá cây đã rơi rụng nhưng vẫn còn có thể tận dụng trang trí lớp.
II. Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh nghệ thuật của cô về các con vật dán từ lá cây.
Giáo án điện tử
Nguyên vật liệu cho trẻ thực hiện.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Những chiếc lá xinh.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ gieo hạt”:
Gieo hạt - hạt nảy mầm – cây ra lá - gió thổi, những chiếc lá rơi làm dơ sân trường rồi, chúng ta phải làm gì để sân trường thêm sạch? ( nhặt lá)
( giáo dục trẻ: nhặt lá để bảo vệ môi trường, cho sân trường thêm sạch và không khí trong lành để vui chơi.
- Trẻ cùng với cô nhặt lá trong sân. ( trẻ nhặt lá)
+ Chúng ta sẽ làm gì với những chiếc lá này?
- Để biết những chiếc lá này có thể dùng để làm gì, cô mời trẻ đến xem tranh triển lãm
2. Hoạt động 2: Bàn tay kì diệu.
- Cô giới thiệu các bức tranh được xếp từ các lá cây khác nhau tạo những con vật ngộ nghĩnh.
- Giới thiệu thêm cho trẻ một số bức tranh về các con vật khác được xếp từ lá cây.
+ Để tạo ra những con vật này, chúng ta làm như thế nào? ( sắp xếp các lá cây phù hợp và dán lại với nhau)
+ Muốn dán các lá cây này vào giấy chúng ta dán như thế nào? ( lật mặt trái của lá ( lấy hồ( bôi hồ từ trong ra ngoài( lau tay(cầm chiếc lá đã bôi hồ đặt vào chỗ cần dán( sau đó đặt tờ giấy khác lên vuốt nhẹ chiếc lá vừa dán)
- Hỏi ý tưởng của một số trẻ thích làm gì dùng các chiếc lá tạo con vật gì.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho mỗi nhóm trẻ lên nhận nguyên vật liệu về thực hiện
- Cô quan sát gợi ý giúp đỡ trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ sử dụng thêm các nguyên vật liệu mở để trang trí tranh thêm đẹp.
- Cô báo gần hết giờ - Báo hết giờ.
3. Hoạt động 3: Sản phẩm của bé
- Cô mời trẻ từng nhóm mang sản phẩm lên trưng bày
- Hỏi lại một số trẻ về nội dung tranh của mình.
- Mời một số trẻ nhận xét tranh của bạn nào đẹp.
- Cô nhận xét chung.
- Tuyên dương trẻ thực hiện đẹp, sáng tạo – động viện trẻ thực hiện chưa đạt.
- Giáo dục trẻ cần học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ: cần tiết kiệm, không lãng phí đối với những lá cây đã rơi rụng nhưng vẫn còn có thể tận dụng để học và trang trí lớp.
Giáo viên dạy: Phạm Thị Thùy Linh.
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.
Đề tài: Những con vật ngộ nghĩnh. ( Đề tài).
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng một số loại lá cây khác nhau, sắp xếp tạo thành các con vật.
- Củng cố cho trẻ kĩ năng dán hồ.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường: nhặt lá cây cho sân trường sạch sẽ ; giáo dục trẻ học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ: cần tiết kiệm, không lãng phí đối với những lá cây đã rơi rụng nhưng vẫn còn có thể tận dụng trang trí lớp.
II. Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh nghệ thuật của cô về các con vật dán từ lá cây.
Giáo án điện tử
Nguyên vật liệu cho trẻ thực hiện.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Những chiếc lá xinh.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ gieo hạt”:
Gieo hạt - hạt nảy mầm – cây ra lá - gió thổi, những chiếc lá rơi làm dơ sân trường rồi, chúng ta phải làm gì để sân trường thêm sạch? ( nhặt lá)
( giáo dục trẻ: nhặt lá để bảo vệ môi trường, cho sân trường thêm sạch và không khí trong lành để vui chơi.
- Trẻ cùng với cô nhặt lá trong sân. ( trẻ nhặt lá)
+ Chúng ta sẽ làm gì với những chiếc lá này?
- Để biết những chiếc lá này có thể dùng để làm gì, cô mời trẻ đến xem tranh triển lãm
2. Hoạt động 2: Bàn tay kì diệu.
- Cô giới thiệu các bức tranh được xếp từ các lá cây khác nhau tạo những con vật ngộ nghĩnh.
- Giới thiệu thêm cho trẻ một số bức tranh về các con vật khác được xếp từ lá cây.
+ Để tạo ra những con vật này, chúng ta làm như thế nào? ( sắp xếp các lá cây phù hợp và dán lại với nhau)
+ Muốn dán các lá cây này vào giấy chúng ta dán như thế nào? ( lật mặt trái của lá ( lấy hồ( bôi hồ từ trong ra ngoài( lau tay(cầm chiếc lá đã bôi hồ đặt vào chỗ cần dán( sau đó đặt tờ giấy khác lên vuốt nhẹ chiếc lá vừa dán)
- Hỏi ý tưởng của một số trẻ thích làm gì dùng các chiếc lá tạo con vật gì.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho mỗi nhóm trẻ lên nhận nguyên vật liệu về thực hiện
- Cô quan sát gợi ý giúp đỡ trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ sử dụng thêm các nguyên vật liệu mở để trang trí tranh thêm đẹp.
- Cô báo gần hết giờ - Báo hết giờ.
3. Hoạt động 3: Sản phẩm của bé
- Cô mời trẻ từng nhóm mang sản phẩm lên trưng bày
- Hỏi lại một số trẻ về nội dung tranh của mình.
- Mời một số trẻ nhận xét tranh của bạn nào đẹp.
- Cô nhận xét chung.
- Tuyên dương trẻ thực hiện đẹp, sáng tạo – động viện trẻ thực hiện chưa đạt.
- Giáo dục trẻ cần học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ: cần tiết kiệm, không lãng phí đối với những lá cây đã rơi rụng nhưng vẫn còn có thể tận dụng để học và trang trí lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thùy Linh
Dung lượng: 29,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)