Nhan biet so luong 1,2
Chia sẻ bởi Lý Thị Duyên |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: nhan biet so luong 1,2 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP - NGÀY 22/12 (4 tuần )
Thực hiện từ ngày 25/11 - 20/12/ 2013
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản, định hướng đúng và khéo léo khi ném trúng đích nằm ngang, trườn sấp chui qua cổng.
- Phát triển sự vận động và giác quan.
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường của một số ngành nghề trong xã hội.
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ về chủ đề như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về những dấu hiệu đặc trưng của các nghề trong xã hội. Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam..
- Kể chuyện, đọc thơ miêu tả về các ngành nghề trong xã hội
- Biết được các chữ viết đơn giản chỉ các từ nghề nghiệp, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- Phát âm đúng, chính xác, đặt câu hỏi để làm gì? Thế nào? Tại sao? ...
- Rèn tính mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với người lớn, với bạn bè về chủ đề các ngành nghề phổ biến trong xã hội.
- Đọc thơ kể chuyện về chủ đề nghề nghiệp.
- Làm quen với nhóm chữ cái u, ư. Trò chơi chữ cái.
3. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, lợi ích của các nghề đối với đời sống con người.
- Nhận biết các số trong phạm vi 8
- Tìm hiểu khám phá một số nghề ở địa phương.
- Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề, biết so sánh bằng các đơn vị khác nhau, nhận biết các nhóm chữ u, ư.
- Trò chuyện về trang phục của một số nghề trong xã hội và của địa phương.
- Đếm đến 8, nhận biết phân biệt nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8
- Phát triển tích tò mò ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.
4. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Biết quý trọng người lao động, biết giữ gìn, tôn trọng thành quả của người lao động.
- Có ý thức bảo vệ môi trường : Biết bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng và vật nuôi, có thói quen bảo vệ cây cối trong thiên nhiên, không ngắt lá, bẻ cành, dẫm lên cỏ trong công viên.
- Biết quý trọng người công nhân, nông dân...Biết yêu các nghề trong xã hội.
- Biết giữ gìn, tôn trọng bản sắc dân tộc. Trân trọng các nghề truyền thống của địa phương
- Tham gia tích cực vào các hoạt động chào mừng các ngày lễ.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của các nghề trong xã hội.
- Biết múa hát các bài hát có nội dung ca ngợi các nghề trong xã hội, vận động theo nhạc bài “ Cháu thương chú bộ đội".
- Vẽ tranh tặng chú bộ đội, xé dán túi xách, mũ, áo của cô y tá, vẽ các ngành nghề mà trẻ thích
- Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm.
- Biết phối hợp giữa các đường nét màu sắc trong trang trí, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Môi trường hoạt động.
- Có dầy đủ các góc xây, phân vai,nghệ thuật, học tập, góc sách…cho trẻ hoạt động.
- Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát,thuận tiện cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi cho các tiết học và các trò chơi dân gian,, đóng vai…phù hợp với chủ đề.
2. Đồ dùng đồ chơi
- Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, sách báo về chủ đề, các hộp, khối gỗ, chai lọ... liên quan đến chủ đề.
- Tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp, các hình ảnh về đồ dùng trong nghề
- Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy vẽ, bảng con, giấy báo...để trẻ vẽ, gấp, xé dán...
- Các đồ chơi, khối gỗ, bộ đồ lắp ghép...
- Đồ chơi đóng vai mẹ con, bác cấp dưỡng, bác sĩ...
- Dụng cụ
Thực hiện từ ngày 25/11 - 20/12/ 2013
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản, định hướng đúng và khéo léo khi ném trúng đích nằm ngang, trườn sấp chui qua cổng.
- Phát triển sự vận động và giác quan.
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có cảm giác thoải mái, sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường của một số ngành nghề trong xã hội.
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ về chủ đề như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về những dấu hiệu đặc trưng của các nghề trong xã hội. Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam..
- Kể chuyện, đọc thơ miêu tả về các ngành nghề trong xã hội
- Biết được các chữ viết đơn giản chỉ các từ nghề nghiệp, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- Phát âm đúng, chính xác, đặt câu hỏi để làm gì? Thế nào? Tại sao? ...
- Rèn tính mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với người lớn, với bạn bè về chủ đề các ngành nghề phổ biến trong xã hội.
- Đọc thơ kể chuyện về chủ đề nghề nghiệp.
- Làm quen với nhóm chữ cái u, ư. Trò chơi chữ cái.
3. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, lợi ích của các nghề đối với đời sống con người.
- Nhận biết các số trong phạm vi 8
- Tìm hiểu khám phá một số nghề ở địa phương.
- Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề, biết so sánh bằng các đơn vị khác nhau, nhận biết các nhóm chữ u, ư.
- Trò chuyện về trang phục của một số nghề trong xã hội và của địa phương.
- Đếm đến 8, nhận biết phân biệt nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8
- Phát triển tích tò mò ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.
4. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Biết quý trọng người lao động, biết giữ gìn, tôn trọng thành quả của người lao động.
- Có ý thức bảo vệ môi trường : Biết bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng và vật nuôi, có thói quen bảo vệ cây cối trong thiên nhiên, không ngắt lá, bẻ cành, dẫm lên cỏ trong công viên.
- Biết quý trọng người công nhân, nông dân...Biết yêu các nghề trong xã hội.
- Biết giữ gìn, tôn trọng bản sắc dân tộc. Trân trọng các nghề truyền thống của địa phương
- Tham gia tích cực vào các hoạt động chào mừng các ngày lễ.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của các nghề trong xã hội.
- Biết múa hát các bài hát có nội dung ca ngợi các nghề trong xã hội, vận động theo nhạc bài “ Cháu thương chú bộ đội".
- Vẽ tranh tặng chú bộ đội, xé dán túi xách, mũ, áo của cô y tá, vẽ các ngành nghề mà trẻ thích
- Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm.
- Biết phối hợp giữa các đường nét màu sắc trong trang trí, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Môi trường hoạt động.
- Có dầy đủ các góc xây, phân vai,nghệ thuật, học tập, góc sách…cho trẻ hoạt động.
- Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát,thuận tiện cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi cho các tiết học và các trò chơi dân gian,, đóng vai…phù hợp với chủ đề.
2. Đồ dùng đồ chơi
- Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, sách báo về chủ đề, các hộp, khối gỗ, chai lọ... liên quan đến chủ đề.
- Tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp, các hình ảnh về đồ dùng trong nghề
- Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy vẽ, bảng con, giấy báo...để trẻ vẽ, gấp, xé dán...
- Các đồ chơi, khối gỗ, bộ đồ lắp ghép...
- Đồ chơi đóng vai mẹ con, bác cấp dưỡng, bác sĩ...
- Dụng cụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Duyên
Dung lượng: 854,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)